Vì sao Đức quốc xã cố tình đánh chìm nhiều tàu chiến trên sông Danube?

Vì sao Đức quốc xã cố tình đánh chìm nhiều tàu chiến trên sông Danube?

Vào cuối năm 1944, Đức quốc xã cố tình đánh chìm khoảng 200 tàu chiến trên sông Danube gần Prahovo, miền Đông Serbia. Lý do chính quyền Hitler làm như vậy khiến nhiều người tò mò.

Sông Danube gần Prahovo, miền Đông Serbia là một "nghĩa địa" tàu chiến lớn của phát xít Đức. Nguyên do là bởi vào cuối năm 1944,  Đức quốc xã cố tình đánh chìm khoảng 200 tàu chiến trên sông Danube.
Sông Danube gần Prahovo, miền Đông Serbia là một "nghĩa địa" tàu chiến lớn của phát xít Đức. Nguyên do là bởi vào cuối năm 1944, Đức quốc xã cố tình đánh chìm khoảng 200 tàu chiến trên sông Danube.
Số tàu chiến này là một phần thuộc hạm đội biển Đen của Đức quốc xã. Sở dĩ chính quyền Hitler cho đánh đắm nhiều tàu chiến như vật là nhằm ngăn tàu rơi vào tay lực lượng Liên Xô khi quân Đức rút lui.
Số tàu chiến này là một phần thuộc hạm đội biển Đen của Đức quốc xã. Sở dĩ chính quyền Hitler cho đánh đắm nhiều tàu chiến như vật là nhằm ngăn tàu rơi vào tay lực lượng Liên Xô khi quân Đức rút lui.
Thêm nữa, Đức quốc xã hy vọng thông qua việc đánh chìm một số tàu chiến sẽ làm chậm bước tiến của Liên Xô.
Thêm nữa, Đức quốc xã hy vọng thông qua việc đánh chìm một số tàu chiến sẽ làm chậm bước tiến của Liên Xô.
Tuy nhiên, kế hoạch này của Đức quốc xã không có hiệu quả. Phát xít Đức đã đầu hàng quân Đồng minh vào tháng 5/1945.
Tuy nhiên, kế hoạch này của Đức quốc xã không có hiệu quả. Phát xít Đức đã đầu hàng quân Đồng minh vào tháng 5/1945.
Theo các chuyên gia, nhiều tàu chiến trong số này vẫn còn nguyên vũ khí, đạn dược và chất nổ. Do đó, chúng gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại trên sông Danube và hoạt động đánh bắt cá của ngư dân. Ước tính, chi phí tháo gỡ các tàu và bom, đạn lên tới gần 30 triệu USD.
Theo các chuyên gia, nhiều tàu chiến trong số này vẫn còn nguyên vũ khí, đạn dược và chất nổ. Do đó, chúng gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại trên sông Danube và hoạt động đánh bắt cá của ngư dân. Ước tính, chi phí tháo gỡ các tàu và bom, đạn lên tới gần 30 triệu USD.
Không những vậy, một số tàu chiến của Đức quốc xã còn nguyên tháp chỉ huy và các cấu trúc khác đe dọa làm vỡ thuyền của ngư dân hoặc tàu bè khi nước xuống thấp.
Không những vậy, một số tàu chiến của Đức quốc xã còn nguyên tháp chỉ huy và các cấu trúc khác đe dọa làm vỡ thuyền của ngư dân hoặc tàu bè khi nước xuống thấp.
Trong vài tháng qua, tình trạng hạn hán và nhiệt độ cao kỷ lục đã khiến mực nước sông Danube xuống thấp. Vì vậy, hơn 20 xác tàu chiến của Đức quốc xã lộ diện trên một đoạn sông Danube gần Prahovo ở miền Đông Serbia.
Trong vài tháng qua, tình trạng hạn hán và nhiệt độ cao kỷ lục đã khiến mực nước sông Danube xuống thấp. Vì vậy, hơn 20 xác tàu chiến của Đức quốc xã lộ diện trên một đoạn sông Danube gần Prahovo ở miền Đông Serbia.
Các chuyên gia nhận định mực nước sông Danube giảm mạnh khiến các xác tàu chiến có khả năng gây nguy hiểm, phát nổ cao hơn bình thường.
Các chuyên gia nhận định mực nước sông Danube giảm mạnh khiến các xác tàu chiến có khả năng gây nguy hiểm, phát nổ cao hơn bình thường.
Trước tình hình này, chính quyền Serbia lên kế hoạch phải nạo vét sông để giữ cho các tuyến đường sông Danube được khai thông.
Trước tình hình này, chính quyền Serbia lên kế hoạch phải nạo vét sông để giữ cho các tuyến đường sông Danube được khai thông.
Thêm nữa, vào tháng 3/2022, chính phủ Serbia đã mời thầu để vớt các xác tàu chiến của phát xít Đức và tháo dỡ đạn, thuốc nổ. Chi phí cho hoạt động này ước tính lên khoảng 29 triệu Euro.
Thêm nữa, vào tháng 3/2022, chính phủ Serbia đã mời thầu để vớt các xác tàu chiến của phát xít Đức và tháo dỡ đạn, thuốc nổ. Chi phí cho hoạt động này ước tính lên khoảng 29 triệu Euro.
Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức?. Nguồn: HGV.

GALLERY MỚI NHẤT