Vì sao công chúa nhà Thanh gả sang Mông Cổ không thể sinh con?

Vì sao công chúa nhà Thanh gả sang Mông Cổ không thể sinh con?

Dưới thời phong kiến, một số công chúa nhà Thanh được hoàng đế gả sang Mông Cổ để hòa thân. Tại nơi xứ người, họ hầu như không có con. Bí mật về điều này khiến nhiều người giật mình. 

Trong suốt chiều dài lịch sử,  công chúa nhà Thanh đi hòa thân là điều khá phổ biến để duy trì mối quan hệ ngoại giao hòa bình. Theo đó, không ít con gái của nhà vua lấy chồng ở vùng biên giới.
Trong suốt chiều dài lịch sử, công chúa nhà Thanh đi hòa thân là điều khá phổ biến để duy trì mối quan hệ ngoại giao hòa bình. Theo đó, không ít con gái của nhà vua lấy chồng ở vùng biên giới.
Dù công chúa không muốn gả đến Mông Cổ xa xôi thì họ cũng không thể làm trái mệnh lệnh của hoàng đế. Bởi lẽ ngay từ khi sinh ra, số phận của họ luôn nằm trong sự sắp đặt của hoàng đế. Vì vậy, công chúa không thể tự quyết định chuyện hôn sự.
Dù công chúa không muốn gả đến Mông Cổ xa xôi thì họ cũng không thể làm trái mệnh lệnh của hoàng đế. Bởi lẽ ngay từ khi sinh ra, số phận của họ luôn nằm trong sự sắp đặt của hoàng đế. Vì vậy, công chúa không thể tự quyết định chuyện hôn sự.
Không chỉ bị gả đến Mông Cổ xa xôi, phần lớn công chúa dưới thời nhà Thanh không thể sinh con và được hưởng niềm vui làm mẹ.
Không chỉ bị gả đến Mông Cổ xa xôi, phần lớn công chúa dưới thời nhà Thanh không thể sinh con và được hưởng niềm vui làm mẹ.
Sở dĩ phần lớn công chúa nhà Thanh không thể có con khi đi hòa thân xuất phát từ 2 lý do đáng sợ của người Mông Cổ.
Sở dĩ phần lớn công chúa nhà Thanh không thể có con khi đi hòa thân xuất phát từ 2 lý do đáng sợ của người Mông Cổ.
Cụ thể, theo quan niệm của người Mông Cổ, hoàng đế gả con gái tới vùng biên giới như một hình thức thể hiện sự tôn trong và quy phục. Theo đó, Mông Cổ coi những nàng công chúa đi hòa thân là một loại "lễ vật".
Cụ thể, theo quan niệm của người Mông Cổ, hoàng đế gả con gái tới vùng biên giới như một hình thức thể hiện sự tôn trong và quy phục. Theo đó, Mông Cổ coi những nàng công chúa đi hòa thân là một loại "lễ vật".
Vì vậy, việc có con với công chúa được xem là biểu hiện Mông Cổ quy thuận nhà Thanh. Đây là điều không thể chấp nhận với đế chế Mông Cổ. Do đó, họ không chấp nhận công chúa sinh con cái cho người Mông Cổ.
Vì vậy, việc có con với công chúa được xem là biểu hiện Mông Cổ quy thuận nhà Thanh. Đây là điều không thể chấp nhận với đế chế Mông Cổ. Do đó, họ không chấp nhận công chúa sinh con cái cho người Mông Cổ.
Một lý do khác là người Mông Cổ coi trọng dòng máu thuần khiết. Họ không muốn hậu duệ mang trong mình một nửa dòng máu của nhà Thanh.
Một lý do khác là người Mông Cổ coi trọng dòng máu thuần khiết. Họ không muốn hậu duệ mang trong mình một nửa dòng máu của nhà Thanh.
Khi trưởng thành, những đứa trẻ mang 2 dòng máu đó có thể ủng hộ nhà Thanh khiến Mông Cổ suy yếu.
Khi trưởng thành, những đứa trẻ mang 2 dòng máu đó có thể ủng hộ nhà Thanh khiến Mông Cổ suy yếu.
Vì vậy, người Mông Cổ sử dụng nhiều biện pháp khiến công chúa nhà Thanh không thể mang thai.
Vì vậy, người Mông Cổ sử dụng nhiều biện pháp khiến công chúa nhà Thanh không thể mang thai.
Nếu họ mang thai dù thực hiện các biện pháp tránh thai thì người Mông Cổ sẽ tìm đủ mọi cách để đứa trẻ không thể chào đời. Đó chính là những lý do nhiều công chúa nhà Thanh không thể có con.
Nếu họ mang thai dù thực hiện các biện pháp tránh thai thì người Mông Cổ sẽ tìm đủ mọi cách để đứa trẻ không thể chào đời. Đó chính là những lý do nhiều công chúa nhà Thanh không thể có con.
Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV | Giải trí.

GALLERY MỚI NHẤT