Vì sao 81 chiếc đinh trên cửa Tử Cấm Thành không ai dám động?

Vì sao 81 chiếc đinh trên cửa Tử Cấm Thành không ai dám động?

Khi ghé thăm Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, nhiều du khách tò mò khi nhìn thấy 81 chiếc đinh đóng trên cửa ở 2 cổng chính. Thậm chí, không ai dám sờ vào chúng. Vì sao lại vậy?

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc,  Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia tráng lệ, xa hoa nhất thế giới. Trong hơn 600 năm lịch sử, cung điện này là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh cùng hậu cung.
Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia tráng lệ, xa hoa nhất thế giới. Trong hơn 600 năm lịch sử, cung điện này là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh cùng hậu cung.
Do đó, Tử Cấm Thành lưu giữ nhiều bí mật gây tò mò về cuộc sống của hoàng đế, các phi tần, cung nữ, thái giám cũng như kiến trúc của cung điện nguy nga này.
Do đó, Tử Cấm Thành lưu giữ nhiều bí mật gây tò mò về cuộc sống của hoàng đế, các phi tần, cung nữ, thái giám cũng như kiến trúc của cung điện nguy nga này.
Trong số đó, khi ghé thăm Tử Cấm Thành, nhiều du khách không khỏi tò mò về ý nghĩa của 81 chiếc đinh đóng trên cửa ở 2 cổng chính. Theo các nhà nghiên cứu, 81 chiếc đinh ở 2 cổng chính của Tử Cấm Thành được sắp xếp thành 9 hàng 9 cột. Con số này có ý nghĩa đặc biệt.
Trong số đó, khi ghé thăm Tử Cấm Thành, nhiều du khách không khỏi tò mò về ý nghĩa của 81 chiếc đinh đóng trên cửa ở 2 cổng chính. Theo các nhà nghiên cứu, 81 chiếc đinh ở 2 cổng chính của Tử Cấm Thành được sắp xếp thành 9 hàng 9 cột. Con số này có ý nghĩa đặc biệt.
Người Trung Quốc thời xưa quan niệm rằng, các số lẻ từ 1 - 9 đều tượng trưng cho số dương và 9 là số lớn nhất trong các số dương. Thêm nữa, Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế - người nắm giữ quyền lực lớn nhất nên gắn liền với con số 9.
Người Trung Quốc thời xưa quan niệm rằng, các số lẻ từ 1 - 9 đều tượng trưng cho số dương và 9 là số lớn nhất trong các số dương. Thêm nữa, Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế - người nắm giữ quyền lực lớn nhất nên gắn liền với con số 9.
Theo phiên âm tiếng Hán, số 9 là "Cửu", mang ý nghĩa là trường tồn, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc mãi mãi. Thêm nữa, số 9 cũng liên quan đến Trời (chữ "Thiên") bởi vì theo truyền thuyết, Ngọc Hoàng Thượng Đế sinh vào ngày mùng 9 tháng giêng Âm lịch.
Theo phiên âm tiếng Hán, số 9 là "Cửu", mang ý nghĩa là trường tồn, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc mãi mãi. Thêm nữa, số 9 cũng liên quan đến Trời (chữ "Thiên") bởi vì theo truyền thuyết, Ngọc Hoàng Thượng Đế sinh vào ngày mùng 9 tháng giêng Âm lịch.
Vì vậy, con số 9 được xem tượng trưng cho quyền lực và địa vị cao quý của nhà vua. Xuất phát từ điều đó, Tử Cấm Thành có tới 9.999 phòng và nhiều đồ dùng của nhà vua liên quan đến con số 9 như: Cửu Long Bôi (9 cốc rồng), Cửu Đào Hồ (ấm 9 quả đào), Cửu Long Trụ (cột 9 rồng)...
Vì vậy, con số 9 được xem tượng trưng cho quyền lực và địa vị cao quý của nhà vua. Xuất phát từ điều đó, Tử Cấm Thành có tới 9.999 phòng và nhiều đồ dùng của nhà vua liên quan đến con số 9 như: Cửu Long Bôi (9 cốc rồng), Cửu Đào Hồ (ấm 9 quả đào), Cửu Long Trụ (cột 9 rồng)...
Tương tự như vậy, hai cổng chính của Tử Cấm Thành có đóng 81 chiếc đinh bằng đồng và được sắp xếp theo 9 hàng và 9 cột. Du khách không dám sờ vào những chiếc đinh này được cho là vì 2 lý do.
Tương tự như vậy, hai cổng chính của Tử Cấm Thành có đóng 81 chiếc đinh bằng đồng và được sắp xếp theo 9 hàng và 9 cột. Du khách không dám sờ vào những chiếc đinh này được cho là vì 2 lý do.
Đầu tiên, cổng chính của Tử Cấm Thành có tên đầy đủ là "Ngọ Triều Môn" hay còn gọi là "Ngọ Môn". Vào thời phong kiến, Ngọ Môn là nơi các hoàng đế sẽ ban hành niên giám cho năm sắp tới vào dịp mùa Đông. Do là nơi quan trọng nên chỉ những người có địa vị cao mới có thể lại gần.
Đầu tiên, cổng chính của Tử Cấm Thành có tên đầy đủ là "Ngọ Triều Môn" hay còn gọi là "Ngọ Môn". Vào thời phong kiến, Ngọ Môn là nơi các hoàng đế sẽ ban hành niên giám cho năm sắp tới vào dịp mùa Đông. Do là nơi quan trọng nên chỉ những người có địa vị cao mới có thể lại gần.
Ngọ Môn còn là nơi mà hoàng đế xét xử và tử hình tù nhân phạm tội nghiêm trọng. Do đó, nơi đây được cho là có phong thủy không tốt. Vậy nên, không ai dám sờ vào những chiếc đinh trên cổng để tránh gặp xui xẻo.
Ngọ Môn còn là nơi mà hoàng đế xét xử và tử hình tù nhân phạm tội nghiêm trọng. Do đó, nơi đây được cho là có phong thủy không tốt. Vậy nên, không ai dám sờ vào những chiếc đinh trên cổng để tránh gặp xui xẻo.
Lý do thứ hai được cho là vì để bảo vệ 2 cổng chính của Tử Cấm Thành. Mỗi năm có hàng chục ngàn du khách ghé thăm cung điện này. Nếu người nào cũng chạm tay vào cánh cửa và những chiếc đinh thì sẽ khiến chúng bị phai màu, hư hại.
Lý do thứ hai được cho là vì để bảo vệ 2 cổng chính của Tử Cấm Thành. Mỗi năm có hàng chục ngàn du khách ghé thăm cung điện này. Nếu người nào cũng chạm tay vào cánh cửa và những chiếc đinh thì sẽ khiến chúng bị phai màu, hư hại.
Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

GALLERY MỚI NHẤT