Vết tích đáng sợ của tiểu hành tinh đâm vào Trái đất

Vết tích đáng sợ của tiểu hành tinh đâm vào Trái đất

(Kiến Thức) - Thiên thạch đường kính 50m, nặng 300.000 tấn, lao vào Trái đất với tốc độ kinh hoàng, tạo ra hố thiên thạch Barringer.

Hố Nhện (Spider Crater), vùng Kimberly, tây Australia. Hình ảnh màu giả này được chụp bằng vệ tinh Terra của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Hố Nhện (Spider Crater), vùng Kimberly, tây Australia. Hình ảnh màu giả này được chụp bằng vệ tinh Terra của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Các nhà khoa học NASA cho rằng một tiểu hành tinh có thể đã chạm vùng này vào khoảng từ 900-600 triệu năm trước trong kỷ Đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).
Các nhà khoa học NASA cho rằng một tiểu hành tinh có thể đã chạm vùng này vào khoảng từ 900-600 triệu năm trước trong kỷ Đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).
Hình ảnh chụp hồ chứa Manicouagan ở Quebec, Canada, là một trong các hồ miệng núi lửa được biết đến là một trong những hố thiên thạch lâu đời và lớn nhất trên hành tinh.
Hình ảnh chụp hồ chứa Manicouagan ở Quebec, Canada, là một trong các hồ miệng núi lửa được biết đến là một trong những hố thiên thạch lâu đời và lớn nhất trên hành tinh.
Hồ Manicouagan được hình thành do thiên thạch cách đây 214 triệu năm, trong thời kỳ Trias.
Hồ Manicouagan được hình thành do thiên thạch cách đây 214 triệu năm, trong thời kỳ Trias.
Hố thiên thạch Barringer tại Arizona, Mỹ. Đây là vết tích hiếm hoi còn sót lại của vụ va chạm.
Hố thiên thạch Barringer tại Arizona, Mỹ. Đây là vết tích hiếm hoi còn sót lại của vụ va chạm.
Thiên thạch có kích thước khoảng 50m, nặng 300.000 tấn, lao vào Trái đất với tốc độ kinh hoàng 12,8 km mỗi giây, khoảng 50.000 năm trước.
Thiên thạch có kích thước khoảng 50m, nặng 300.000 tấn, lao vào Trái đất với tốc độ kinh hoàng 12,8 km mỗi giây, khoảng 50.000 năm trước.
Miệng núi lửa Vredefort, Nam Phi là minh chứng lớn nhất về việc tiểu hành tinh va chạm với Trái đất. Vụ va trạm tại Vredefort được ước tính là một trong những vụ va chạm Trái đất lớn nhất từ trước tới nay. Các sao băng đã tạo ra lưu vực sông Sudbury và thậm chí có thể còn lớn hơn.
Miệng núi lửa Vredefort, Nam Phi là minh chứng lớn nhất về việc tiểu hành tinh va chạm với Trái đất. Vụ va trạm tại Vredefort được ước tính là một trong những vụ va chạm Trái đất lớn nhất từ trước tới nay. Các sao băng đã tạo ra lưu vực sông Sudbury và thậm chí có thể còn lớn hơn.
Hố thiên thạch Gosses Bluff, Australia có đường kính 24km, có niên đại khoảng 142 triệu năm tuổi.
Hố thiên thạch Gosses Bluff, Australia có đường kính 24km, có niên đại khoảng 142 triệu năm tuổi.
Hố thiên thạch là kết quả cuộc va chạm giữa tiểu hành tinh và Trái đất, tạo ra hố thô ráp, xù xì nổi bật.
Hố thiên thạch là kết quả cuộc va chạm giữa tiểu hành tinh và Trái đất, tạo ra hố thô ráp, xù xì nổi bật.
Hồ El'gygytgyn, Nga. Hồ nằm bên trong một miệng hố thiên thạch 3,6 triệu năm tuổi. Trong bức ảnh màu giả này, vệ tinh Terra của NASA chụp cho thấy màu đỏ thể hiện cây cỏ vùng lãnh nguyên, màu xám nâu là đất đá và màu lam đậm là nước.
Hồ El'gygytgyn, Nga. Hồ nằm bên trong một miệng hố thiên thạch 3,6 triệu năm tuổi. Trong bức ảnh màu giả này, vệ tinh Terra của NASA chụp cho thấy màu đỏ thể hiện cây cỏ vùng lãnh nguyên, màu xám nâu là đất đá và màu lam đậm là nước.
Khu vực đã thoát khỏi sự xói mòn băng trong kỉ băng hà gần đây nhất, nên những lớp trầm tích dưới đáy hồ mang lại một bản ghi liên tục các điều kiện khí hậu Bắc Cực trong quá khứ.
Khu vực đã thoát khỏi sự xói mòn băng trong kỉ băng hà gần đây nhất, nên những lớp trầm tích dưới đáy hồ mang lại một bản ghi liên tục các điều kiện khí hậu Bắc Cực trong quá khứ.
Hồ Bosumtwi, phía đông nam thành phố Kumasi, Ghana. Đây là hồ tự nhiên duy nhất trên thế giới hình thành từ va chạm của thiên thạch.
Hồ Bosumtwi, phía đông nam thành phố Kumasi, Ghana. Đây là hồ tự nhiên duy nhất trên thế giới hình thành từ va chạm của thiên thạch.
Một thiên thạch có đường kính khoảng 2 km đã văng xuống vùng đất thuộc Ghana.
Một thiên thạch có đường kính khoảng 2 km đã văng xuống vùng đất thuộc Ghana.

GALLERY MỚI NHẤT