Vạch mặt thủ phạm khiến bạn bị ốm khi trời lạnh

Vạch mặt thủ phạm khiến bạn bị ốm khi trời lạnh

(Kiến Thức) - Nguyên nhân khiến bạn dễ mắc hai bệnh mùa lạnh là cảm lạnh và cảm cúm không phải thời tiết.

Mọi người đều dễ bị ốm khi trời lạnh. Điều này khiến các bà mẹ khăng khăng giữ con mình tránh xa khỏi gió máy, bắt con đội mũ khi trời lạnh, không ra ngoài trời lạnh khi tóc còn ướt… Vậy nếu điều này không đúng thì tại sao cảm lạnh và bị cúm lại là hai bệnh mùa lạnh phổ biến nhất? (Ảnh: Health)
Mọi người đều dễ bị ốm khi trời lạnh. Điều này khiến các bà mẹ khăng khăng giữ con mình tránh xa khỏi gió máy, bắt con đội mũ khi trời lạnh, không ra ngoài trời lạnh khi tóc còn ướt… Vậy nếu điều này không đúng thì tại sao cảm lạnh và bị cúm lại là hai bệnh mùa lạnh phổ biến nhất? (Ảnh: Health)
Nói về các loại bệnh ốm lây thì thủ phạm gây ốm khi trời lạnh không phải là thời tiết lạnh mà là vi khuẩn, vi trùng, virus. Nếu không tiếp xúc với Rhinovirus thì bạn không thể bị cảm lạnh cũng như nếu không tiếp xúc với virus cúm thì không thể bị cúm. Rhinovirus đạt đỉnh điểm vào mùa xuân, thu còn virus cúm thì lại tăng mạnh nhất vào mùa đông. Mặc dù bị lạnh không liên quan gì đến bị ốm nhưng không khí lạnh góp phần vào những điều kiện khiến bạn bị ốm. (Ảnh: Skycreap)
Nói về các loại bệnh ốm lây thì thủ phạm gây ốm khi trời lạnh không phải là thời tiết lạnh mà là vi khuẩn, vi trùng, virus. Nếu không tiếp xúc với Rhinovirus thì bạn không thể bị cảm lạnh cũng như nếu không tiếp xúc với virus cúm thì không thể bị cúm. Rhinovirus đạt đỉnh điểm vào mùa xuân, thu còn virus cúm thì lại tăng mạnh nhất vào mùa đông. Mặc dù bị lạnh không liên quan gì đến bị ốm nhưng không khí lạnh góp phần vào những điều kiện khiến bạn bị ốm. (Ảnh: Skycreap)
Không khí lạnh khiến bạn chỉ muốn ở trong chỗ nào ấm áp. Nhưng không khí khô từ máy điều hòa làm nóng hoặc máy sưởi lại tạo điều kiện cho virus cúm, lạnh dễ dàng lọt vào đường hô hấp. (Ảnh: Indoor)
Không khí lạnh khiến bạn chỉ muốn ở trong chỗ nào ấm áp. Nhưng không khí khô từ máy điều hòa làm nóng hoặc máy sưởi lại tạo điều kiện cho virus cúm, lạnh dễ dàng lọt vào đường hô hấp. (Ảnh: Indoor)
Một cách giải thích khác là không khí khô không làm bạn bị ốm nhưng lại là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn từ người này lây lan qua người khác qua đường hô hấp. Không khí khô lạnh bên ngoài trời (được đo bằng độ ẩm) cũng là nguyên nhân gây ra bệnh cúm vì đây cũng là môi trường để vi khuẩn sinh sôi. Hơn nữa theo nghiên cứu thì nhiệt độ càng hạ thấp xuồng gần 0 độ thì các virus cúm càng trở nên cứng đầu. Chúng hoạt động nhiều hơn, sinh sôi nhiều hơn… (Ảnh: Humidity)
Một cách giải thích khác là không khí khô không làm bạn bị ốm nhưng lại là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn từ người này lây lan qua người khác qua đường hô hấp. Không khí khô lạnh bên ngoài trời (được đo bằng độ ẩm) cũng là nguyên nhân gây ra bệnh cúm vì đây cũng là môi trường để vi khuẩn sinh sôi. Hơn nữa theo nghiên cứu thì nhiệt độ càng hạ thấp xuồng gần 0 độ thì các virus cúm càng trở nên cứng đầu. Chúng hoạt động nhiều hơn, sinh sôi nhiều hơn… (Ảnh: Humidity)
Ở ngoài trời lạnh khiến làm giảm khả năng đẩy các tác nhân gây bệnh ra khỏi đường hô hấp của nước nhầy và các sợi lông trong mũi giảm đi. (Ảnh: Health)
Ở ngoài trời lạnh khiến làm giảm khả năng đẩy các tác nhân gây bệnh ra khỏi đường hô hấp của nước nhầy và các sợi lông trong mũi giảm đi. (Ảnh: Health)
Sự giảm thân nhiệt xảy ra khi cơ thể bị mất quá nhiều nhiệt, chẳng hạn như khi ở ngoài trời lạnh cũng khiến bạn bị ốm. Mất nhiệt khiến bạn rùng mình, mơ hồ hoặc thậm chí mất ý thức. (Ảnh: Screet)
Sự giảm thân nhiệt xảy ra khi cơ thể bị mất quá nhiều nhiệt, chẳng hạn như khi ở ngoài trời lạnh cũng khiến bạn bị ốm. Mất nhiệt khiến bạn rùng mình, mơ hồ hoặc thậm chí mất ý thức. (Ảnh: Screet)
Những người có tiền sử bị hen suyễn hoặc bị bệnh ở đường hô hấp trên thì thời tiết lạnh cũng là cả một vấn đề. Do vậy khi ra ngoài cần làm ấm người rồi mới mở toang cửa đồng thời dùng khăn quấn vào miệng để không khí ấm đi vào trong phổi. (Ảnh: Wiki)
Những người có tiền sử bị hen suyễn hoặc bị bệnh ở đường hô hấp trên thì thời tiết lạnh cũng là cả một vấn đề. Do vậy khi ra ngoài cần làm ấm người rồi mới mở toang cửa đồng thời dùng khăn quấn vào miệng để không khí ấm đi vào trong phổi. (Ảnh: Wiki)

GALLERY MỚI NHẤT