UAV SR-72 Mỹ khiến phòng không Trung Quốc “bất lực”

(Kiến Thức) - UAV siêu vượt âm SR-72 mà Mỹ đang phát triển có thể khiến phòng không Trung Quốc “nhìn theo mà thở dài”.

UAV SR-72 Mỹ khiến phòng không Trung Quốc “bất lực”
Tạp chí Hàng không của Mỹ tiết lộ, Tập đoàn Lockheed Martin đang bí mật nghiên cứu máy bay trinh sát không người lái siêu vượt âm SR-72.
Bài báo cho biết, SR-72 còn có biệt danh là Son of Blackbird (con trai của chim đen) là thế hệ máy bay trinh sát không người lái thế hệ mới của Mỹ. Công trình này là do Công ty Skunk Works (thành viên Tập đoàn Lockheed Martin) nghiên cứu phát triển. Dự kiến, nếu như theo đúng tiến độ thì mẫu thử đầu tiên của SR-72 sẽ tiến hành thử nghiệm vào năm 2018 và đưa vào phục vụ vào năm 2020.
Trinh sát cơ siêu thanh có người lái SR-71.
 Trinh sát cơ siêu thanh có người lái SR-71.
SR-72 chủ yếu được sử dụng để thay thế máy bay trinh sát siêu thanh SR-71 được đưa vào sử dụng từ những năm 1970. Theo thông tin ban đầu, SR-72 đạt tốc độ bay tối đa lên tới Mach 6, gấp đôi tốc độ bay của SR-71 và gấp 3 lần tốc độ bay của những chiếc máy bay chiến đấu thế hệ 4 hiện nay.
Lợi thế tốc độ của SR-72 có thể tạo ra áp lực rất lớn cho hệ thống phòng không hiện nay như chính Patriot của Mỹ, S-400 của Nga và HQ-9 của Trung Quốc.
Công ty Skunk Works cho biết: “Công nghệ siêu vượt âm có sức mạnh hơn hẳn so với tính năng tàng hình. Những tiến bộ về kỹ thuật hiện nay đã khiến cho ưu thế của những chiếc máy bay tàng hình không còn rõ ràng, cuộc cách mạng những máy bay thế hệ mới cần dựa vào tính năng siêu tốc, nó có thể vô hiệu hóa và khiến hệ thống phòng không của các nước tê liệt”.
SR-72 khác biệt so với thế hệ máy bay trinh sát Blackbird (chim đen) của Mỹ, sử dụng hệ thống điều khiển không người lái, hệ thống động lực kết hợp động cơ phản lực thông thường với động cơ scramjet.
Đồ họa UAV siêu vượt âm SR-72 - "con trai của SR-71".
Đồ họa UAV siêu vượt âm SR-72 - "con trai của SR-71".
Công ty Skunk Works cho biết, điều khó khăn nhất của công trình nghiên cứu SR-72 đã gặp phải là việc kết hợp giữa hai động cơ đó. Bởi vì động cơ phản lực máy bay tăng tốc tới Mach 3, sau đó hệ thống động cơ scramjet tiếp tục tăng tốc lên Mach 5-6. Sau 7 năm nghiên cứu và dưới sự hỗ trợ của dự án HTV-3X đã nghiên cứu thành công.  
Hoàn Cầu cho rằng, Trung Quốc cần nhanh chóng nghiên cứu tên lửa phòng không siêu vượt âm và hệ thống vũ khí phòng không lade để đối phó với SR-72, nếu không, khi SR- 72 đi qua không phận Trung Quốc thì nước này chỉ có thể “nhìn theo mà thở dài”.
Công ty Skunk Works là dự án phát triển nâng cao thuộc Tập đoàn Lockheed Martin, có biệt danh là “lồng ấp vũ khí” của Mỹ, chủ yếu đảm nhiệm việc nghiên cứu các công trình máy bay bí mật của Mỹ.
Với tốc độ Mach 6-7, SR-72 sẽ khiến cho phòng không Trung Quốc phải "nhìn theo mà thở dài".
 Với tốc độ Mach 6-7, SR-72 sẽ khiến cho phòng không Trung Quốc phải "nhìn theo mà thở dài".
Hãng này đã nghiên cứu máy bay trinh sát tầm cao U-2, máy bay trinh sát siêu tốc SR-71, máy bay chiến đấu tàng hình F-117, F-35, F-22 và máy bay không người lái tàng hình RQ-170. Đáng chú ý, tháng 6 vừa qua, Skunk Works đã lần đầu tiên tiết lộ về kế hoạch nghiên cứu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 của Lockheed Martin.
Thông thường, những dự án của Skunk Works thường là bí mật quân sự của Mỹ. Những dự án chưa hoàn thiện thường sẽ không được công khai, tuy nhiên với SR-72 lần này có thể đã đạt được thành tựu quan trọng nên đã được công ty này tiết lộ.

X-51 của Mỹ bay tuyến Hà Nội-HCM trong 15 phút

X-51 của Mỹ bay tuyến Hà Nội-HCM trong 15 phút
Những năm 1990, Không quân Mỹ, Cơ quan nghiên cứu các dự án tiên tiến quốc phòng (DARPA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tập đoàn Boeing và côngty phát triển động cơ hàng không Pratt & Whitney Rocketdyne đã hợp tác phát triển phương tiện bay thử nghiệm công nghệ siêu vượt âm (vượt qua, bỏ xa tốc độ của âm thanh).

Chiêm ngưỡng kho vũ khí “đáng mơ ước” của Mỹ

Chiêm ngưỡng kho vũ khí “đáng mơ ước” của Mỹ
Phương tiện bay thử nghiệm siêu vượt âm X-51 là dự án do Cơ quan nghiên cứu các dự án tiên tiến quốc phòng (DARPA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tập đoàn Boeing và công ty phát triển động cơ hàng không Pratt & Whitney Rocketdyne hợp tác phát triển phương tiện bay thử nghiệm công nghệ siêu vượt âm (vượt qua, bỏ xa tốc độ của âm thanh). Trong lần thử mới đây, X-51 đã đạt tốc độ tới Mach 5,1 (khoảng 6.100km/h), vượt quảng đường 426km trong 6 phút.
Phương tiện bay thử nghiệm siêu vượt âm X-51 là dự án do Cơ quan nghiên cứu các dự án tiên tiến quốc phòng (DARPA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tập đoàn Boeing và công ty phát triển động cơ hàng không Pratt & Whitney Rocketdyne hợp tác phát triển phương tiện bay thử nghiệm công nghệ siêu vượt âm (vượt qua, bỏ xa tốc độ của âm thanh). Trong lần thử mới đây, X-51 đã đạt tốc độ tới Mach 5,1 (khoảng 6.100km/h), vượt quảng đường 426km trong 6 phút.

X-47B là máy bay chiến đấu không người lái do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển sử dụng trên tàu sân bay. Ngày 17/5 mới đây, mẫu thử X-47B lần đầu cất cánh thành công từ tàu sân bay USS George H.W Bush (CVN-77). Sự kiến đánh dấu mốc lần đầu tiên một UAV cất cánh từ tàu sân bay.
X-47B là máy bay chiến đấu không người lái do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển sử dụng trên tàu sân bay. Ngày 17/5 mới đây, mẫu thử X-47B lần đầu cất cánh thành công từ tàu sân bay USS George H.W Bush (CVN-77). Sự kiến đánh dấu mốc lần đầu tiên một UAV cất cánh từ tàu sân bay.

Mỹ đang tích cực triển khai chương trình phát triển vũ khí lade ứng dụng cho nhiệm vụ quân sự (bắn hạ máy bay, UAV). Trong tháng 4, Hải quân Mỹ đã bắn thử thành công hệ thống vũ khí lade LaWS gắn trên tàu chiến. Dự kiến, Hải quân Mỹ có thể triển khai hệ thống vũ khí lade trên tàu chiến vào năm 2014.
Mỹ đang tích cực triển khai chương trình phát triển vũ khí lade ứng dụng cho nhiệm vụ quân sự (bắn hạ máy bay, UAV). Trong tháng 4, Hải quân Mỹ đã bắn thử thành công hệ thống vũ khí lade LaWS gắn trên tàu chiến. Dự kiến, Hải quân Mỹ có thể triển khai hệ thống vũ khí lade trên tàu chiến vào năm 2014.

Mỹ cũng sẽ sử dụng hệ thống vệ tinh nhiều hơn để cung cấp thông tin liên lạc trong tương lai. Nó giống như "những con mắt trên bầu trời" và càng trở nên quan trọng khi các tiêm kích F-35 phối hợp hoạt động cùng nhau.
Mỹ cũng sẽ sử dụng hệ thống vệ tinh nhiều hơn để cung cấp thông tin liên lạc trong tương lai. Nó giống như "những con mắt trên bầu trời" và càng trở nên quan trọng khi các tiêm kích F-35 phối hợp hoạt động cùng nhau.

Máy bay trinh sát không người lái RQ-170 Sentinel do Tập đoàn Lockheed Martin phát triển dành cho hoạt động của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA). RQ-170 thiết kế với kiểu dáng tối ưu cho khả năng tàng hình, trần bay lên tới 15,2km, có khả năng giám sát các hoạt động trên một vùng rộng lớn.
Máy bay trinh sát không người lái RQ-170 Sentinel do Tập đoàn Lockheed Martin phát triển dành cho hoạt động của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA). RQ-170 thiết kế với kiểu dáng tối ưu cho khả năng tàng hình, trần bay lên tới 15,2km, có khả năng giám sát các hoạt động trên một vùng rộng lớn.

Máy bay trinh sát không người lái tầm cao RQ-4 Global Hawk do hãng Northrop Grumman thiết kế và sản xuất. Nó có thể bay lên độ cao 19.812m và thu thập hình ảnh, dữ liệu ở khu vực rộng 103.600 km2/ngày, tầm hoạt động cực xa. Đây có thể coi là "cỗ máy do thám vô địch thế giới".
Máy bay trinh sát không người lái tầm cao RQ-4 Global Hawk do hãng Northrop Grumman thiết kế và sản xuất. Nó có thể bay lên độ cao 19.812m và thu thập hình ảnh, dữ liệu ở khu vực rộng 103.600 km2/ngày, tầm hoạt động cực xa. Đây có thể coi là "cỗ máy do thám vô địch thế giới".

Hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot do hãng Raytheon phát triển cho Quân đội Mỹ thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, gồm cả tên lửa đạn đạo chiến thuật. Hãng Raytheon liên tục cải tiến và cho ra đời biến thể hiện đại hơn, điển hình là PAC-3 có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở tầm 160km, tên lửa đạn đạo ở tầm 40km.
Hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot do hãng Raytheon phát triển cho Quân đội Mỹ thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, gồm cả tên lửa đạn đạo chiến thuật. Hãng Raytheon liên tục cải tiến và cho ra đời biến thể hiện đại hơn, điển hình là PAC-3 có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở tầm 160km, tên lửa đạn đạo ở tầm 40km.

Máy bay do thám không người lái tầm cao MQ-4C Triton do hãng Northrop Grumman chế tạo cho Hải quân Mỹ. Nó sẽ làm nhiệm vụ trong suốt 24 tiếng liên tục ở độ cao hơn 16.000m, cho phép theo dõi các mục tiêu trên biển và các khu vực ven biển ở khoảng cách 2.000 hải lý.
Máy bay do thám không người lái tầm cao MQ-4C Triton do hãng Northrop Grumman chế tạo cho Hải quân Mỹ. Nó sẽ làm nhiệm vụ trong suốt 24 tiếng liên tục ở độ cao hơn 16.000m, cho phép theo dõi các mục tiêu trên biển và các khu vực ven biển ở khoảng cách 2.000 hải lý. 

Máy bay chiến đấu không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ có giá 17 triệu USD do hãng General Atomics thiết kế, chế tạo. MQ-9 Reaper có khả năng trinh sát mục tiêu vừa có thể tấn công mục tiêu bằng vũ khí chính xác cao.
Máy bay chiến đấu không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ có giá 17 triệu USD do hãng General Atomics thiết kế, chế tạo. MQ-9 Reaper có khả năng trinh sát mục tiêu vừa có thể tấn công mục tiêu bằng vũ khí chính xác cao.

Trực thăng không người lái MQ-8 Fire Scout do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển cho Quân đội Mỹ. MQ-8 thiết kế cung cấp hoạt động trinh sát, chỉ thị mục tiêu hỗ trợ cho lực lượng mặt đất, không quân và trên biển. Nó có khả năng hoạt động liên tục 8 tiếng trên không, trần bay hơn 6.000m. Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu triển khai MQ-8 trên các tàu hải quân. Đơn giá một chiếc vào khoảng 18,2 triệu USD.
Trực thăng không người lái MQ-8 Fire Scout do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển cho Quân đội Mỹ. MQ-8 thiết kế cung cấp hoạt động trinh sát, chỉ thị mục tiêu hỗ trợ cho lực lượng mặt đất, không quân và trên biển. Nó có khả năng hoạt động liên tục 8 tiếng trên không, trần bay hơn 6.000m. Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu triển khai MQ-8 trên các tàu hải quân. Đơn giá một chiếc vào khoảng 18,2 triệu USD.

Máy bay trinh sát không người lái MQ-1 Predator trị giá 5 triệu USD của Mỹ do General Atomics thiết kế và sản xuất, được sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin tình báo. Tuy nhiên, khi cần nó có thể dùng để tấn công diệt mục tiêu bằng 2 tên lửa chống tăng cực mạnh AGM-114 Hellfire.
Máy bay trinh sát không người lái MQ-1 Predator trị giá 5 triệu USD của Mỹ do General Atomics thiết kế và sản xuất, được sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin tình báo. Tuy nhiên, khi cần nó có thể dùng để tấn công diệt mục tiêu bằng 2 tên lửa chống tăng cực mạnh AGM-114 Hellfire.

Tàu chiến đấu ven biển LCS là lớp tàu mới của Hải quân Mỹ được thiết kế hoạt động ở vùng nước nông ven biển, ngăn chặn địch tiếp cận bờ biển.được thiết kế theo công nghệ module hiện đại (dễ dàng thay thế khi bị hư hỏng), có khả năng tàng hình. LCS thích hợp với nhiệm vụ chống tàu ngầm, quét thủy lôi, trinh sát, chống chiến tranh phi đối xứng, hỗ trợ nhiệm vụ đặc biệt. Mỹ đang có kế hoạch triển khai 11 tàu LCS tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tàu chiến đấu ven biển LCS là lớp tàu mới của Hải quân Mỹ được thiết kế hoạt động ở vùng nước nông ven biển, ngăn chặn địch tiếp cận bờ biển.được thiết kế theo công nghệ module hiện đại (dễ dàng thay thế khi bị hư hỏng), có khả năng tàng hình. LCS thích hợp với nhiệm vụ chống tàu ngầm, quét thủy lôi, trinh sát, chống chiến tranh phi đối xứng, hỗ trợ nhiệm vụ đặc biệt. Mỹ đang có kế hoạch triển khai 11 tàu LCS tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Máy bay tiếp nhiên liệu trên không chiến lược KC-46A sẽ thay thế phi đội lão hóa KC-135 Stratotanker của Mỹ phục vụ trong lực lượng Không quân hơn 50 năm qua. Nó sẽ có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên dự kiến vào cuối năm 2014.
Máy bay tiếp nhiên liệu trên không chiến lược KC-46A sẽ thay thế phi đội lão hóa KC-135 Stratotanker của Mỹ phục vụ trong lực lượng Không quân hơn 50 năm qua. Nó sẽ có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên dự kiến ​​vào cuối năm 2014.

Tiêm kích F-35 của hãng Lockheed Martin là một trong những chiến đấu cơ tiên tiến nhất trên thế giới. Máy bay thiết kế tối ưu cho khả năng tàng hình, trang bị công nghệ điện tử tối tân và vũ khí chính xác cao. F-35 phát triển thành 3 biến thể chính: biến thể cất cánh thông thường F-35A (trang bị cho không quân); biến thể cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng F-35B (trang bị cho lính thủy đánh bộ) và biến thể cất hạ cánh trên tàu sân bay F-35C (trang bị cho không quân hải quân). F-35 được Mỹ xuất khẩu rộng rãi cho các nước đồng minh.
Tiêm kích F-35 của hãng Lockheed Martin là một trong những chiến đấu cơ tiên tiến nhất trên thế giới. Máy bay thiết kế tối ưu cho khả năng tàng hình, trang bị công nghệ điện tử tối tân và vũ khí chính xác cao. F-35 phát triển thành 3 biến thể chính: biến thể cất cánh thông thường F-35A (trang bị cho không quân); biến thể cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng F-35B (trang bị cho lính thủy đánh bộ) và biến thể cất hạ cánh trên tàu sân bay F-35C (trang bị cho không quân hải quân). F-35 được Mỹ xuất khẩu rộng rãi cho các nước đồng minh.

Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor được xem là tiêm kích thế hệ thứ 5 đầu tiên trên thế giới. Nó được thiết kế sử dụng công nghệ tàng hình mới nhất, bay với tốc độ siêu âm, tiết kiệm nhiên liệu và trang bị hệ thống vũ cực kỳ hiện đại.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor được xem là tiêm kích thế hệ thứ 5 đầu tiên trên thế giới. Nó được thiết kế sử dụng công nghệ tàng hình mới nhất, bay với tốc độ siêu âm, tiết kiệm nhiên liệu và trang bị hệ thống vũ cực kỳ hiện đại.

Trực thăng chiến đấu AH-64E Apache là biến thể mới nhất của dòng AH-64 nổi tiếng do hãng Boeing thiết kế phát triển. AH-64E cải tiến mạnh mẽ về động cơ, hệ thống điện tử hàng không. Thậm chí, AH-64E còn có khả năng điều khiển máy bay không người lái.
Trực thăng chiến đấu AH-64E Apache là biến thể mới nhất của dòng AH-64 nổi tiếng do hãng Boeing thiết kế phát triển. AH-64E cải tiến mạnh mẽ về động cơ, hệ thống điện tử hàng không. Thậm chí, AH-64E còn có khả năng điều khiển máy bay không người lái.

Theo những báo cáo mới, Mỹ đang theo đuổi chương trình vũ khí chống vệ tinh mới để bảo vệ hệ thống vệ tinh an ninh quốc gia. Vệ tinh quân sự đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và các hoạt động giám sát. Ảnh minh họa
Theo những báo cáo mới, Mỹ đang theo đuổi chương trình vũ khí chống vệ tinh mới để bảo vệ hệ thống vệ tinh an ninh quốc gia. Vệ tinh quân sự đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và các hoạt động giám sát. Ảnh minh họa

Quân đội Mỹ tiếp tục đẩy mạnh khả năng tác chiến của chiến binh mạng vừa làm nhiệm vụ bảo vệ hệ thống quan trọng của quốc gia và phản công lại hệ thống máy tính kẻ thù. Ảnh minh họa
Quân đội Mỹ tiếp tục đẩy mạnh khả năng tác chiến của chiến binh mạng vừa làm nhiệm vụ bảo vệ hệ thống quan trọng của quốc gia và phản công lại hệ thống máy tính kẻ thù. Ảnh minh họa

Trinh sát cơ nhanh nhất thế giới từng có mặt ở VN

Trinh sát cơ nhanh nhất thế giới từng có mặt ở VN
Năm 1967, Không quân Mỹ quyết định sử dụng siêu trinh sát cơ SR-71 Blackbird thực hiện các nhiệm vụ do thám miền Bắc Việt Nam do các loại máy bay trinh sát khác bị tổn thất lớn và không đáp ứng được yêu cầu thu thập thông tin tình báo.
Năm 1967, Không quân Mỹ quyết định sử dụng siêu trinh sát cơ SR-71 Blackbird thực hiện các nhiệm vụ do thám miền Bắc Việt Nam do các loại máy bay trinh sát khác bị tổn thất lớn và không đáp ứng được yêu cầu thu thập thông tin tình báo.

SR-71 Blackbird (chữ SR ở đây là viết tắt của cụm từ: Strategic Reconnaissance – trinh sát chiến lược) khi đó là một trong những máy bay trinh sát mạnh nhất của Mỹ với tốc độ bay cực nhanh, trần bay cực cao.
SR-71 Blackbird (chữ SR ở đây là viết tắt của cụm từ: Strategic Reconnaissance – trinh sát chiến lược) khi đó là một trong những máy bay trinh sát mạnh nhất của Mỹ với tốc độ bay cực nhanh, trần bay cực cao.

SR-71 Blackbird do hãng Lockheed nghiên cứu phát triển trên cơ sở thiết kế A-12. Chúng chính thức đưa vào phục vụ năm 1966, tổng số máy bay được sản xuất là 32 chiếc.
SR-71 Blackbird do hãng Lockheed nghiên cứu phát triển trên cơ sở thiết kế A-12. Chúng chính thức đưa vào phục vụ năm 1966, tổng số máy bay được sản xuất là 32 chiếc.

Điểm nổi bật khi nhắc tới SR-71 chính là kiểu dáng kỳ lạ thời bấy giờ với thân dài tới 32,47m, nhưng sải cánh ngắn 16,94m. Kiểu dáng thân được thiết kế như vậy nhằm giảm thiểu mặt cắt radar, cho dù tín hiệu radar giúp cho nó có thể “tàng hình”. Mặc dù trong quá trình sử dụng, SR-71 được cho là vẫn bị phát hiện bởi các hệ thống radar. Kể cả trên chiến trường Việt Nam, các đài radar cảnh giới P-35 và đài đo co PRV-11 của phòng không miền Bắc hoàn toàn phát hiện được SR-71.
Điểm nổi bật khi nhắc tới SR-71 chính là kiểu dáng kỳ lạ thời bấy giờ với thân dài tới 32,47m, nhưng sải cánh ngắn 16,94m. Kiểu dáng thân được thiết kế như vậy nhằm giảm thiểu mặt cắt radar, cho dù tín hiệu radar giúp cho nó có thể “tàng hình”. Mặc dù trong quá trình sử dụng, SR-71 được cho là vẫn bị phát hiện bởi các hệ thống radar. Kể cả trên chiến trường Việt Nam, các đài radar cảnh giới P-35 và đài đo co PRV-11 của phòng không miền Bắc hoàn toàn phát hiện được SR-71.

Hai động cơ phản lực Pratt & Whitney J58-P4 của SR-71 được gắn liền với cánh máy bay.
Hai động cơ phản lực Pratt & Whitney J58-P4 của SR-71 được gắn liền với cánh máy bay.

Hai động cơ này có thể giúp cho chiếc SR-71 đạt vận tốc tối đa lên tới 3.530km/h (Mach 3,2) ở độ cao 24.000m, tầm bay tối đa khoảng 5.900km và trần bay tối đa lên tới 25.900m.
 Hai động cơ này có thể giúp cho chiếc SR-71 đạt vận tốc tối đa lên tới 3.530km/h (Mach 3,2) ở độ cao 24.000m, tầm bay tối đa khoảng 5.900km và trần bay tối đa lên tới 25.900m.

Ngoài động cơ cực khỏe, một giải pháp giúp cho chiếc SR-71 đạt tốc độ cực cao như vậy là nhờ vào thiết kế cửa hút gió. Cửa hút gió cho phép máy bay có thể bay đường trường ở tốc độ lớn hơn Mach 3,2 nhưng vẫn cung cấp được tốc độ luồng gió dưới tốc độ âm thanh Mach 0,5 cho các động cơ tuốc bin phản lực.
Ngoài động cơ cực khỏe, một giải pháp giúp cho chiếc SR-71 đạt tốc độ cực cao như vậy là nhờ vào thiết kế cửa hút gió. Cửa hút gió cho phép máy bay có thể bay đường trường ở tốc độ lớn hơn Mach 3,2 nhưng vẫn cung cấp được tốc độ luồng gió dưới tốc độ âm thanh Mach 0,5 cho các động cơ tuốc bin phản lực.

Phía trước trong mỗi cửa hút gió là một chóp hình nón nhọn được gọi là "spike" vốn sẽ được khóa lại ở vị trí tận cùng phía trước khi đậu trên mặt đất hay bay với tốc độ dưới âm thanh. Trong quá trình tăng tốc bay đường trường ở vận tốc cao, chóp nón sẽ mở khóa ở tốc độ Mach 1,6 và bắt đầu một quá trình di chuyển cơ khí vận hành bằng chốt bên trong về phía sau.
Phía trước trong mỗi cửa hút gió là một chóp hình nón nhọn được gọi là "spike" vốn sẽ được khóa lại ở vị trí tận cùng phía trước khi đậu trên mặt đất hay bay với tốc độ dưới âm thanh. Trong quá trình tăng tốc bay đường trường ở vận tốc cao, chóp nón sẽ mở khóa ở tốc độ Mach 1,6 và bắt đầu một quá trình di chuyển cơ khí vận hành bằng chốt bên trong về phía sau.

SR-71 thiết kế với hệ thống tiếp nhận nhiên liệu trên không cho phép tăng tầm bay, tăng thời gian hoạt động trên không. Trong ảnh là máy bay tiếp dầu KC-135 đang thực hiện tiếp nhiên liệu cho chiếc SR-71.
SR-71 thiết kế với hệ thống tiếp nhận nhiên liệu trên không cho phép tăng tầm bay, tăng thời gian hoạt động trên không. Trong ảnh là máy bay tiếp dầu KC-135 đang thực hiện tiếp nhiên liệu cho chiếc SR-71.

Nhằm đáp ứng yêu cầu bay ở tốc độ cao, cấu trúc và vỏ bọc của SR-71 sử dụng đến 85% titanium và 15% vật liệu composite. “Hài hước thay”, vật liệu titanium phần lớn được Lockheed nhập khẩu từ Liên Xô.
Nhằm đáp ứng yêu cầu bay ở tốc độ cao, cấu trúc và vỏ bọc của SR-71 sử dụng đến 85% titanium và 15% vật liệu composite. “Hài hước thay”, vật liệu titanium phần lớn được Lockheed nhập khẩu từ Liên Xô.

SR-71 thiết kế với buồng lái một chỗ ngồi dành cho một phi công duy nhất. Buồng lái thiết kế với hệ thống điều hòa nhiệt độ để đảm bảo sự sống cho phi công vì khi máy bay bay ở tốc độ Mach 3,2 thì sự gia tăng nhiệt độ bên ngoài do không khí nén trên máy bay có thể nung nóng nhiệt độ bên trong kính chắn gió lên đến 121 độ C.
SR-71 thiết kế với buồng lái một chỗ ngồi dành cho một phi công duy nhất. Buồng lái thiết kế với hệ thống điều hòa nhiệt độ để đảm bảo sự sống cho phi công vì khi máy bay bay ở tốc độ Mach 3,2 thì sự gia tăng nhiệt độ bên ngoài do không khí nén trên máy bay có thể nung nóng nhiệt độ bên trong kính chắn gió lên đến 121 độ C.

Buồng lái chiếc SR-71 Blackbird với bảng điều khiển chi chít đồng hồ hiển thị thông số kỹ thuật.
Buồng lái chiếc SR-71 Blackbird với bảng điều khiển chi chít đồng hồ hiển thị thông số kỹ thuật.

Phi công cũng phải mặc những bộ quần áo đặc biệt để đảm bảo chịu được tốc độ và trần bay cực lớn của chiếc SR-71. Những bộ quần áo này sau đó đã được cải tiến sử dụng trên tàu con thoi khi hạ cánh.
Phi công cũng phải mặc những bộ quần áo đặc biệt để đảm bảo chịu được tốc độ và trần bay cực lớn của chiếc SR-71. Những bộ quần áo này sau đó đã được cải tiến sử dụng trên tàu con thoi khi hạ cánh.

Trong chiến tranh Việt Nam, ngày 31/7/1967 lần đầu tiên Mỹ đã đưa SR-71 ra trinh sát thủ đô Hà Nội. Và kể từ đó chúng liên tục sử dụng loại máy bay này ở vùng trời miền Bắc.
Trong chiến tranh Việt Nam, ngày 31/7/1967 lần đầu tiên Mỹ đã đưa SR-71 ra trinh sát thủ đô Hà Nội. Và kể từ đó chúng liên tục sử dụng loại máy bay này ở vùng trời miền Bắc.

Ngày 17/9/1967, lần đầu tiên kíp trắc thủ radar P-35 và đài đo cao PRV-11 của Đại đội 45 ở trận địa An Khánh đã phát hiện được SR-71 xâm nhập. Tới tháng 11/1967, tiểu đoàn tên lửa S-75 Dvina đã phóng 6 quả đạn vào mục tiêu SR-71 nhưng không thể tiêu diệt. Lý do vì tốc độ của SR-71 rất lớn nên đạn tên lửa S-75 Dvina không thể đuổi kịp được mục tiêu.
Ngày 17/9/1967, lần đầu tiên kíp trắc thủ radar P-35 và đài đo cao PRV-11 của Đại đội 45 ở trận địa An Khánh đã phát hiện được SR-71 xâm nhập. Tới tháng 11/1967, tiểu đoàn tên lửa S-75 Dvina đã phóng 6 quả đạn vào mục tiêu SR-71 nhưng không thể tiêu diệt. Lý do vì tốc độ của SR-71 rất lớn nên đạn tên lửa S-75 Dvina không thể đuổi kịp được mục tiêu.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới