Tư mật chốn thâm cung: Tắm cho phi tần là cực hình với thái giám

Hồi ức đặc biệt của thái giám cuối cùng trong lịch sử về sở thích 'khác người' của Hoàng hậu mà nam nhân dù muốn cũng chẳng được, còn với hoạn quan lại là sự tra tấn cả đời nhớ mãi.

Tư mật chốn thâm cung: Tắm cho phi tần là cực hình với thái giám
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế có tam cung lục viện với rất nhiều thê thiếp là chuyện thường. Để ngăn cản phi tần làm loạn, nơi hậu cung đã xuất hiện một nhóm thái giám đặc biệt. Cùng với sự phát triển của thời đại, hoạn quan cũng chuyển từ người hầu sang tầng lớp quyền lực, có địa vị chính trị nhất định. Để đổi đời, nhiều đứa trẻ xuất thân từ gia đình nghèo khó đã hy sinh một phần thân thể và chọn trở thành thái giám, bởi chỉ cần được hoàng đế để mắt tới thì 'một con cá muối cũng có thể đứng lên'.
Tu mat chon tham cung: Tam cho phi tan la cuc hinh voi thai giam
Để ngăn cản phi tần làm loạn, nơi hậu cung đã xuất hiện một nhóm thái giám đặc biệt. Cùng với sự phát triển của thời đại, hoạn quan cũng chuyển từ người hầu sang tầng lớp quyền lực, có địa vị chính trị nhất định.
thái giám trong cung, ngoài một số việc vặt thì hầu hạ các hoàng hậu trong tẩm cung trở thành nhiệm vụ chính của họ. Một số người sẽ hỏi không phải thường thì cung nữ sẽ hầu hạ trong hậu cung, sao phải cần một thái giám? Đó là bởi vì sức mạnh của thái giám lớn hơn sức lực của hầu gái, tuy thân thể không hoàn chỉnh nhưng sức khỏe vẫn hơn nữ nhi. Ngoài ra, nhiều công việc lao động chân tay của các cung nữ chỉ có thái giám mới có thể làm được, chẳng hạn như tắm rửa cho hoàng hậu trong tẩm cung.
Tu mat chon tham cung: Tam cho phi tan la cuc hinh voi thai giam-Hinh-2
Khi tắm, hoàng hậu lẫn phi tần này có một thói quen đặc biệt, đó là từ đầu đến cuối đều không chủ động cử động thân thể, chỉ dựa vào thái giám hầu hạ mình, đây là một nỗi đau thật sự đối với những thái giám này.
Chẳng lẽ hoàng hậu nơi tẩm cung còn cần thái giám tắm rửa sao? Thực ra, chuyện tắm rửa cho thiếp ở cổ đại khác với người hiện đại, đặc biệt trong cung càng có nhiều quy tắc hơn. Theo Tôn Diệu Đình, thái giám cuối cùng ở Trung Quốc, nhiều hoàng hậu, phi tần mỹ nữ trong cung không tự mình tắm được và hầu hết đều cần đến sự giúp đỡ của thái giám. Và khi tắm, hoàng hậu lẫn phi tần này có một thói quen đặc biệt, đó là từ đầu đến cuối đều không chủ động cử động thân thể, chỉ dựa vào thái giám hầu hạ mình, đây là một nỗi đau thật sự đối với những thái giám này.
Bạn phải biết rằng dù là cơ thể phụ nữ nhưng đều có trọng lượng, sức nặng. Nếu bạn gặp một người phụ nữ nhẹ cân hơn thì còn đỡ nhưng dù thế sức của thái giám cũng không thể bằng 1 người đàn ông bình thường, hơn nữa nếu bạn gặp một người phụ nữ hơi đẫy đà, thái giám sẽ phải tốn rất nhiều lực để nâng đỡ cơ thể của họ. Sau khi tắm xong, các thái giám thường hụt hơi và kiệt sức.
Nếu là nam tử trai tráng khỏe mạnh bình thường thì đó quả thật sung sướng vì mỗi ngày có thể hưởng thụ 'cảnh xuân' bất tận, còn có thể dùng tay sờ soạng, mà hoàng thượng thì lại sợ bị cắm sừng cho dù đó không phải sủng thiếp nên công việc 'tắm chung' này chỉ có thể bị giao cho thái giám, và đó là 'nỗi đau' với họ.
"Khác thường' hơn nữa là các phi tần, hoàng hậu trong cung nhà Thanh còn có sở thích tắm đêm vì chốn thâm cung quá tẻ nhạt, họ luôn mong được thị tẩm nên lúc nào cũng ở trong tâm trạng "vậy sao không tắm rửa sạch sẽ, nếu hoàng thượng lên thì sao?". Trong quá trình cọ rửa không tránh khỏi đụng chạm vào các bộ phận nhạy cảm, cần biết rằng cho dù thái giám đã bị "thiến' thì thân thể phái nữ vẫn rất hấp dẫn đối với họ, chắc chắn sẽ kích thích họ. Nhưng, họ không dám thể hiện bất cứ điều gì, vì vậy quá trình này khiến họ khó chịu hơn cả tra tấn, thể xác và tinh thần kiệt quệ.
Tuy nhiên, bù lại, nhiều thái giám cũng thích thú với việc hầu hạ này, dù sao được tắm cho hoàng hậu cũng là một vinh dự lớn lao, dù đã bị thiến nhưng trong khuôn viên thâm cung này, kỷ cương nghiêm ngặt, các hoạt động vui chơi giải trí khác cũng không thực tế, cho nên thời gian chờ thần thiếp đi tắm, hoặc ngắm 'cảnh xuân vô tận' có lẽ là phúc lợi lớn nhất của bọn họ. Hơn nữa, khi tắm cho hoàng hậu, phi tần, các thái giám có thể chia sẻ một số bí mật nhỏ, nói chuyện phiếm và nhân tiện thủ thỉ yêu cầu một chút phần thưởng. Nhờ đó, các thái giám cũng có thể thiết lập mối quan hệ tốt nơi thâm cung, và có thể một ngày nào đó họ vui vẻ sẽ thưởng cho một ít bạc, hoặc thì thầm bên gối với hoàng đế cho các thái giám thăng quan tiến chức.
Thái giám lần đầu tiên vào cung hay lần đầu tiên tắm rửa cho hoàng hậu, phi tần thực sự rất 'khó chịu'. Về phần tại sao nữ nhân của hoàng đế lại thích để cho thái giám tắm nhiều như vậy, nguyên nhân của việc này quả thực vẫn rất khó xác thực. Đối với hoạn quan trong xã hội phong kiến, nghề này thực sự không dễ dàng, và họ phải chịu đau đớn về thể xác lẫn tinh thần. Mặc dù sau này sự tin tưởng của hoàng đế đã tăng lên khi giao rất nhiều quyền lực cho hoạn quan, thậm chí một số thái giám thông minh và có năng lực để trở thành một thế hệ quan viên, nhưng bao nhiêu người trong số họ có thể được hoàng đế sủng ái hoặc trở mặt? Hầu hết số phận của thái giám về cơ bản đều kết thúc trong bất hạnh.

Tiết lộ "nóng" mức lương thật của thái giám trong Tử Cấm Thành

(Kiến Thức) - Dưới thời phong kiến, thái giám nhà Thanh làm việc trong Tử Cấm Thành, chuyên hầu hạ hoàng đế và hậu cung. Tùy theo cấp bậc, thái giám có các mức lương khác nhau. Cấp bậc càng cao thì mức lương càng lớn. 

Tiết lộ "nóng" mức lương thật của thái giám trong Tử Cấm Thành
Tiet lo
Trong Tử Cấm Thành, thái giám nhà Thanh là những người làm những công việc nặng nhọc như quét dọn, vệ sinh sạch sẽ hoàng cung. Họ cũng là người hầu hạ trực tiếp hoàng đế và hậu cung.  

Thái giám thời nhà Thanh lương cao, nhưng bị đuổi liền ăn xin chết đói

 Thu nhập của các thái giám dưới triều nhà Thanh đều có quy định rõ ràng, cấp bậc càng cao thì thu nhập càng nhiều.

 Thái giám thời nhà Thanh lương cao, nhưng bị đuổi liền ăn xin chết đói

Thái giám là một nhóm người tương đối đặc biệt nhưng cũng là một bộ phận vô cùng quan trọng trong hoàng cung. Thái giám phải hầu hạ tất cả các thành viên hoàng tộc mỗi ngày. Vậy thì họ sẽ được nhận bao nhiêu tiền công mỗi tháng?

Thu nhập của các thái giám trong triều nhà Thanh có quy định rõ ràng. Số tiền nhận được liên quan đến cấp bậc của các thái giám trong hoàng cung. Cấp bậc càng cao thì thu nhập càng nhiều.

Phạm vi công việc của thái giám rất rộng nhưng có thể tạm chia thành 2 nhóm. Một nhóm là thái giám hầu hạ bên cạnh Thái hậu, Hoàng đế, Hoàng hậu và các phi tần. Nhóm còn lại sẽ đảm nhận các công việc nặng nhọc hơn trong hoàng cung.

Tuy nhiên, dù thuộc nhóm nào thì thái giám cũng đều có phân bậc rõ ràng, tạm chia thành Tổng quản, Thủ lĩnh, thái giám thông thường. Nhóm thái giám bên cạnh Thái hậu, Hoàng đế và Hoàng hậu đều là Tổng quản thái giám và Thủ lĩnh thái giám.

Thai giam thoi nha Thanh luong cao, nhung bi duoi lien an xin chet doi

Ảnh thật của các thái giám ở triều đại nhà Thanh.

Vậy thì họ sẽ nhận được bao nhiêu tiền mỗi tháng?

Cuộc đời bi thảm, bạc nhược của các thái giám Trung Quốc

Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, các thái giám Trung Quốc không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về phương diện tinh thần. 

Cuộc đời bi thảm, bạc nhược của các thái giám Trung Quốc

Cuoc doi bi tham, bac nhuoc cua cac thai giam Trung Quoc

Thái giám là những người đàn ông “tịnh thân” (cắt bỏ bộ phận sinh dục) để trở thành “người trung tính”, cả cuộc đời làm nô bộc hầu hạ hoàng đế và gia đình của hoàng đế trong triều đình Trung Quốc. Trong sử sách và dân gian, người ta còn gọi thái giám là hoạn quan, công công, nội quan, nội thần, nội giám.

Cuoc doi bi tham, bac nhuoc cua cac thai giam Trung Quoc-Hinh-2

Thái giám mày râu nhẵn nhụi, yết hầu không nổi, tiếng nói nhỏ nhẹ, nói chuyện ẻo lả như phụ nữ, cử chỉ điệu bộ toát lên vẻ “ái nam ái nữ”, trở thành người “trung tính”. Từ thời Đông Hán, cung cấm của các hoàng đế Trung Quốc mới bắt đầu yêu cầu toàn bộ nam giới hầu hạ trong cung trở thành hoạn quan để tránh rắc rối trong các mối quan hệ với số lượng lớn phụ nữ sinh sống trong cung.

Đọc nhiều nhất

Tin mới