Nỗ lực nội địa hoá xe tăng của Ấn Độ kéo dài tới gần nửa thế kỷ, nhưng tới tận thời điểm hiện tại, New Delhi vẫn chưa thể chạm tay vào giấc mơ của mình.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã chi hơn 1 tỷ USD để đặt mua 118 chiếc xe tăng Arjun Mk-1A. Giới quan sát nhận định, việc Ấn Độ chịu chi tới 8,6 triệu USD cho một chiếc xe tăng nội địa này là nhằm thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật quân sự trong nước.
Là hai đối thủ “không đội trời chung”, cả Ấn Độ và Pakistan đều duy trì số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT). Câu hỏi là Arjun MK-1A của Ấn Độ sẽ chiến đấu như thế nào, khi đối đầu với dàn xe tăng nội địa của Pakistan.
Truyền thông Ấn Độ vừa cho biết, một xe tăng của nước này đã rơi xuống chiến hào và đè chết một binh lính; chuyên gia nhận định rằng vụ việc có nguyên nhân do "xe tăng bị quá cân".
Các xe bọc thép bánh lốp này được coi là lời đáp trả của New Delhi trước động thái Trung Quốc điều các lực lượng xe tăng hạng nhẹ tới sát biên giới hai nước.
New Delhi đã đặt hàng một lượng lớn xe tăng của Nga, nhưng đồng thời thể hiện sự không hài lòng. Phải chăng Ấn Độ đang trên đường từ bỏ vũ khí Nga, hay vì lý do nào khác?
(Kiến Thức) - Nhiều khả năng việc Ấn Độ tung xe tăng T-72 lên khu vực tranh chấp với Trung Quốc là do các xe tăng Arjun tự chế tạo gặp lỗi lớn về kỹ thuật.
Arjun Mk II là xe tăng do Ấn Độ phát triển, ngoại trừ giá thành quá cao còn lại những tính năng của chúng được đánh giá rất ưu việc, thậm chí còn "trên cơ" xe tăng T-90S của nước này mua từ Nga.
(Kiến Thức) - Giới truyền thông Ấn Độ tin rằng, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun MK1A là vũ khí lục quân nguy hiểm nhất của quốc gia tỷ dân này và thậm chí tin rằng có thể đứng đầu thế giới.
(Kiến Thức) - Truyền thông Ấn Độ khẳng định rằng sau khi nâng cấp, xe tăng chiến đấu chủ lực nội địa Arjun của nước này có độ hiện đại vượt qua cả M1 Abram của Mỹ.
(Kiến Thức) - Nghe như đùa nhưng chiếc xe tăng trị giá lên tới 8.7 triệu USD do Ấn Độ tự phát triển suốt 37 năm chỉ được trang bị một pháo 120mm lỗi thời.