Nỗ lực nội địa hoá xe tăng của Ấn Độ kéo dài tới gần nửa thế kỷ, nhưng tới tận thời điểm hiện tại, New Delhi vẫn chưa thể chạm tay vào giấc mơ của mình.
Là hai đối thủ “không đội trời chung”, cả Ấn Độ và Pakistan đều duy trì số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT). Câu hỏi là Arjun MK-1A của Ấn Độ sẽ chiến đấu như thế nào, khi đối đầu với dàn xe tăng nội địa của Pakistan.
Giới chức quân sự Ấn Độ đang có những phát ngôn và bước đi cụ thể trái ngược nhau trong việc xây dựng năng lực tác chiến cho các đơn vị thiết giáp nước này đóng tại biên giới Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Nhiều khả năng việc Ấn Độ tung xe tăng T-72 lên khu vực tranh chấp với Trung Quốc là do các xe tăng Arjun tự chế tạo gặp lỗi lớn về kỹ thuật.
Mục đích của lệnh cấm nhập khẩu một số loại vũ khí và phương tiện quân sự mà Ấn Độ vừa đưa ra theo đánh giá nhằm thúc đẩy nền công nghiệp quốc phòng trong nước.
(Kiến Thức) - Theo các chuyên gia quân sự, mối đe dọa với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 của Ấn Độ không phải là hỏa lực xe tăng chiến đấu hạng nhẹ Type-15 của Trung Quốc và chiều ngược lại cũng như vậy; mà mối đe dọa chính là điều kiện tự nhiên.
(Kiến Thức) - Truyền thông Trung Quốc mới đây đã nhận định rằng dù có cỡ nòng 105mm thua kém T-90 của Ấn Độ, tuy nhiên, xe tăng hạng nhẹ Type-15 của Trung Quốc vẫn có thể xuyên thẳng giáp dày của xe tăng đối phương ở khoảng cách 2.000m trong một trận chiến.
Arjun Mk II là xe tăng do Ấn Độ phát triển, ngoại trừ giá thành quá cao còn lại những tính năng của chúng được đánh giá rất ưu việc, thậm chí còn "trên cơ" xe tăng T-90S của nước này mua từ Nga.
(Kiến Thức) - Tình hình biên giới Trung - Ấn tại khu vực "nóc nhà thế giới" tiếp tục căng thẳng, phía Ấn Độ tiếp tục chuyển nhiều vũ khí hiện đại đến khu vực này; vậy những vũ khí nào của Ấn Độ được phía Trung Quốc quan tâm đặc biệt?
(Kiến Thức) - Sau thông tin Trung Quốc tung các xe tăng cũng như máy bay đến gần khu vực biên giới tranh chấp, Ấn Độ cũng đã đáp trả bằng cách vận chuyển hàng loạt xe tăng T-90 và T-72 của mình đến khu vực này.
Căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ xung quanh khu vực biên giới tranh chấp gần dãy Himalaya vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi cả hai bên đều tăng cường binh lính cũng như vũ khí hiện đại tới đây.
Quân đội Ấn Độ đã đưa ra quyết định mua thêm 400 xe tăng chiến đấu T-90S của Nga, người đứng đầu Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật và Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev cho biết.
(Kiến Thức) - Xe tăng hạng nhẹ Type 15, do Công ty quốc phòng NORINCO Trung Quốc phát triển, ra mắt lần đầu vào năm 2010; được Quân đội Trung Quốc chính thức biên chế cuối tháng 12 năm 2018, thay thế cho xe tăng chiến đấu hạng nhẹ Type 62, sản xuất cách đây đã hơn nửa thế kỷ.
(Kiến Thức) - Giới truyền thông Ấn Độ tin rằng, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun MK1A là vũ khí lục quân nguy hiểm nhất của quốc gia tỷ dân này và thậm chí tin rằng có thể đứng đầu thế giới.
(Kiến Thức) - Điều khá ngạc nhiên là số lượng xe tăng T-90 có trong biên chế Quân đội Ấn Độ hiện tại còn nhiều hơn cả Nga, và chừng đó có vẻ như vẫn chưa đủ đối New Delhi.
(Kiến Thức) - Theo đó hai dòng xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 Ajeya và T-90 Bhishma của Ấn Độ sẽ sớm được trang bị các động cơ diesel hiện đại hóa do nước này tự chế tạo nhằm cải thiện hiệu suất hoạt động yếu kém hiện tại.
(Kiến Thức) - Lần đầu tiên mang T-90S tham gia Tank Biathlon, nhưng Ấn Độ lại phá nát dòng xe tăng hiện đại nhất của mình khi hội thao vẫn còn chưa kết thúc.