Nhằm tăng cường sức mạnh cho “người đồng chí” của mình, vào năm 1956, Liên Xô đã chuyển giao công nghệ sản xuất súng tiểu liên Kalashnikov AK-47 với tên gọi của Trung Quốc là Type-56.
Với việc đầu tư “không có điểm dừng”, liệu Trung Quốc có thể đánh bại Nga và Pháp, để trở thành nhà xuất khẩu máy bay chiến đấu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, hay chỉ là “nhà sản xuất tiềm năng”?
Thời gian gần đây, thị trường vũ khí xuất khẩu của Trung Quốc đã hết sôi động, giá trị vũ khí sụt giảm, nhiều người đang đặt ra câu hỏi phải chăng do chất lượng, khiến cho vũ khí Trung Quốc rớt giá như vậy?
(Kiến Thức) - Xe chiến đấu ZBD-03 Trung Quốc có thể đổ bộ xuống một địa điểm bất kỳ bằng dù hoặc khi máy bay đã hạ cánh, khi trong xe có hoặc không có lính đổ bộ. Khi tiếp đất, chỉ cần cắt dù là có thể bước vào chiến đấu được ngay.
(Kiến Thức) - Các phương tiện truyền thông Armenia và phe đối lập cáo buộc, cơ sở hạ tầng quân sự lạc hậu và thiếu vũ khí hiện đại, là những nguyên nhân dẫn đến thất bại. Họ cho rằng, lẽ ra Armenia nên mua UAV giá rẻ của Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Tên lửa đạn đạo chống hạm rất khó tấn công mục tiêu di chuyển trên biển, hiện nay trên thế giới chỉ có Trung Quốc có công nghệ này; theo truyền thông Trung Quốc, Mỹ và Nga "ghen tị" với Trung Quốc vì tên lửa đạn đạo chống hạm? Nhưng sự thật có phải như vậy?
(Kiến Thức) - Nước Nga không còn mạnh như dưới thời Liên Xô, nền kinh tế suy yếu và chi tiêu quân sự không đủ, Nga phải xuất khẩu các công nghệ sản xuất vũ khí - những thứ mà trước đây luôn thuộc về bí mật quốc gia.
(Kiến Thức) - Mới đây, quân đội Trung Quốc vừa công bố video về công tác huấn luyện của lữ đoàn đặc biệt Xiangjian đã có sự xuất hiện bất ngờ của loại súng bắn tỉa Type-85 (QBU-85) vốn đã loại biên từ lâu.
(Kiến Thức) - Lãnh đạo quân sự Pakistan không mặn mà với J-10C của Trung Quốc, lý do là J-10C là loại máy bay mới, chưa có tính phổ biến rộng rãi, tính năng kỹ chiến thuật chưa được kiểm chứng trong chiến đấu, mặc dù giá rất rẻ (chưa bằng một nửa giá của một chiếc F-16 mới xuất xưởng).
(Kiến Thức) - Một loạt các loại vũ khí của Trung Quốc bao gồm tên lửa phòng không vác vai và máy bay không người lái đã bất ngờ xuất hiện trong biên chế của lực lượng những quốc gia thân Nga.
(Kiến Thức) - Một quan chức cao cấp của Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, Trung Quốc đang vươn lên trong thị trường xuất khẩu vũ khí bằng cách hạ giá thành sản phẩm và... "lót tay" để giành hợp đồng.
(Kiến Thức) - Những vũ khí mới được Quân đội Trung Quốc mang ra trình diễn đủ để khiến cả Mỹ và phương Tây phải lưu tâm, xem xét về mức độ tinh vi và trình độ hoàn thiện.
Việc Trung Quốc theo đuổi chương trình vũ khí siêu thanh đã khiến quân đội My như có lửa đốt trong lòng. Nhưng câu hỏi quan trọng là Bắc Kinh đã tiến xa đến đâu, liệu vũ khí siêu thanh của Trung Quốc đã có khả năng vượt qua hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hay chưa vẫn là vấn đề tranh cãi.
(Kiến Thức) - Lợi thế về giá là điều khó có thể bàn cãi khi nhắc tới các loại vũ khí Trung Quốc, thậm chí Bắc Kinh còn có hẳn chính sách hỗ trợ tài chính cho bất cứ quốc gia nào có ý định mua vũ khí của nước này.
(Kiến Thức) - Triển lãm hàng không quốc tế Chu Hải bắt đầu mở cửa từ ngày 6/11. Trong bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang, giới phân tích hoài nghi nó có thể tạo ra sự đột phá cho ngành công nghiệp trong nước của Trung Quốc.