Các máy bay không người lái Bayraktar TB2 mà Ukraine nhận từ Thổ Nhĩ Kỳ theo nhận định đã có thể xuyên thủng hệ thống phòng không Nga làm nhiệm vụ bảo vệ Crimea.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ thi hành chính sách hướng ra các vùng lãnh thổ bên ngoài đã dẫn đến thực tế là nhiều đối tác quân sự của họ từ chối cung cấp thiết bị cần thiết cho vũ khí tối tân của Ankara, trong đó có xe tăng Altay.
(Kiến Thức) - Theo đánh giá, phân tích các hệ thống phòng không ở Donbass, tình hình ở đây có thể sẽ rất giống với những gì đã xảy ra trên lãnh thổ Karabakh trước đó, UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ lại "mặc sức tung hoành".
Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra phản lời đáp trả đanh thép trước các lệnh trừng phạt do một số quốc gia phương Tây áp đặt đối với tổ hợp công nghiệp - quân sự của họ.
Tại cuộc xung đột ở Nagorno-Karabak, nhiều loại vũ khí hiện đại đã bị tiêu diệt, bao gồm cả hệ thống phòng không S-300, tên lửa đạn đạo Iskander, hệ thống pháo phản lực BM-30, xe tăng T-72... Loại vũ khí tạo nên sự hủy diệt này chính là tên lửa UMTAS trang bị trên UAV TB2.
(Kiến Thức) - Các chuyên gia phân tích quân sự Nga vẫn cho rằng hệ thống tác chiến điện tử Koral của Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa đủ sức để có thể hạ gục các thiết bị quân sự của Nga tại Syria mà cụ thể hơn là tổ hợp tên lửa phòng không.
(Kiến Thức) - Mỹ đã chơi "đòn độc" khi quyết định bán số máy bay chiến đấu tàng hình F-35 vốn để dành cho Thổ Nhĩ Kỳ, cho chính đối thủ của họ là Hy Lạp; nhằm trả đũa việc nước này mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ tham chiến bên cạnh quân đội Azerbaijan trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh đã dẫn đến nhận định rằng Ankara đang làm tan rã Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể - CSTO ngay từ phía trong, qua đó thành lập một liên minh quân sự mới ở Trung Á.
Máy bay không người lái Bayraktar TB2 mặc dù là sản phẩm của Thổ Nhĩ Kỳ nhưng mang trong mình rất nhiều linh kiện ngoại nhập, bởi vậy chỉ cần một chút trục trặc trong chuỗi cung ứng cũng đủ gây ảnh hưởng nặng nề tới chiếc UAV này.
Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan bị cáo buộc đang chuẩn bị một cuộc tấn công quy mô lớn vào Artsakh, sau khi Ankara liên tục bổ sung tiêm kích và trực thăng vũ trang tới chiến trường.
Báo chí Nga cáo buộc rằng Thổ Nhĩ Kỳ có ý định thử nghiệm tổ hợp phòng không S-400 trực tiếp trên máy bay chiến đấu và tên lửa được Moskva bố trí tại bán đảo Crimea.
(Kiến Thức) - Theo Bộ Quốc phòng Armenia xác nhận, một cường kích Su-25 của nước này đã bị tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi, hành động trên làm xung đột leo thang cực kỳ căng thẳng. Armenia trước đó đã tuyên bố sẽ sử dụng tên lửa đạn đạo nếu Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng F-16.
Xung đột Hy Lạp - Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến nguồn tài nguyên phía Đông Địa Trung Hải đang đi đến một kịch bản quyền lực. Mỹ vẫn đứng bên lề trận chiến, châu Âu trang bị quân sự cho Athens trong khi Ankara rõ ràng đang đặt cược vào vũ khí Nga.
Quan điểm của Thổ Nhĩ Kỳ đối với Mỹ trong vấn đề mua sắm vũ khí có vẻ như khó mà nhất quán được, khi Ankara liên tiếp đưa ra những phát ngôn trái ngược nhau.
Đã có rất nhiều tranh cãi về hợp đồng mua tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng vũ khí này đang ngày càng chứng tỏ hiệu quả đối với Ankara.