(Kiến Thức) - Cô Kayleigh Oakley, 33 tuổi mới đây đã công bố bí mật đằng sau làn da hoàn hảo của mình, đó là bí quyết uống nước tiểu của chính cô mỗi buổi sáng, sau đó tẩy da chết và giữ ẩm da mặt bằng nước tiểu.
Mới đây, UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt Dự án thành phần 3 - đầu tư xây dựng đường cao tốc theo phương thức đối tác công tư thuộc Dự án đường Vành đai 4 - vùng Thủ đô Hà Nội.
Với chiều dài hơn 113 km chạy trên địa bàn 3 địa phương Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, đường cao tốc trên cao dự án Vành đai 4 có tổng mức đầu tư 56.500 tỷ đồng.
Chuyên gia lưu ý, cần nghiên cứu, xem xét để giải quyết hợp lý đối với các nút giao cắt giữa các đường cao tốc; các tuyến đường sắt; các nút giao liên thông; kết nối hạ tầng khác...
Hơn 1 năm trước, thông tin về chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đã khiến thị trường nhà đất ven khu vực quy hoạch diễn biến sôi động.
Sáng 25/6, tại huyện Hoài Đức (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và phát lệnh khởi công dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu (giai đoạn 1).
Nhiều giải pháp đưa ra để giải quyết tình trạng ùn tắc tại cửa ngõ phía Nam Hà Nội (Pháp Vân – Vành đai 3). Nhưng quan trọng nhất vẫn là phân luồng phương tiện từ xa, tránh để tất cả các phương tiện dồn về nút giao Pháp Vân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự án đường vành đai 3 và 4 là hai công trình “để đời cho con cháu” cần giao Thủ tướng Chính phủ “cầm trịch”, tránh tình trạng “xôi đỗ” khi giao về cho các địa phương.
Theo phương án thiết kế đường Vành đai 4 vừa được Thành ủy Hà Nội ra nghị quyết để triển khai, tuyến đường có 2 phương án thiết kế đi bằng hoặc đi bằng kết hợp với cao tốc trên cao.
Hà Nội tập trung, cân đối, bố trí nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông khu vực ngoại thành. Đặc biệt là việc đầu tư đường vành đai 4 nhằm mở rộng không gian phát triển, kết nối giao thông với các tỉnh, thành phố vùng Thủ đô.