Trong thủ đoạn trục lợi bảo hiểm, ngoài đối tượng chủ mưu là giám đốc một doanh nghiệp, đồng phạm trong vụ án đều là những phụ nữ vừa sinh con nhỏ, không có việc làm...
Các đối tượng đã lập giả 15 bộ hồ sơ bệnh án, thực hiện 22 yêu cầu chi trả quyền lợi bảo hiểm đối với Công ty Manulife Việt Nam, với tổng số tiền hơn 1,1 tỷ.
Cơ quan điều tra sẽ làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan, quy trình khám bệnh, cấp phát thuốc thuộc nhiệm vụ của các cán bộ, cá nhân nào.
16 đối tượng gồm 5 bác sĩ, 11 dược sĩ, nhân viên y tế…thuộc 6 phòng khám ở TP Biên Hòa và 2 đối tượng chuyên môi giới bị tạm giữ do trục lợi tiền bảo hiểm.
Từ việc bắt giữ 2 đối tượng tàng trữ các giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy khám sức khỏe được làm khống, công an TP Biên Hòa đã kiểm tra loạt phòng khám.
Kiểm tra 8 phòng khám đã phát hiện nhiều dấu hiệu sai phạm trong việc lập khống hồ sơ để hợp thức hóa rút tiền bảo hiểm với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng.
"Thanh tra sở đã thành lập đoàn kiểm tra, xác minh từng trường hợp rồi xử lý nghiêm theo đúng quy định của pháp luật” - Chánh Thanh tra Sở Y tế Thanh Hóa nói.
Nhiều người hẳn chưa quên vụ một phụ nữ 30 tuổi đã thuê người chặt chân tay mình rồi vứt ở đường ray xe lửa, nhằm tạo dựng hiện trường giả một vụ tai nạn tàu hỏa nhằm trục lợi bảo hiểm.
Lợi dụng kẽ hở, một số đối tượng cũng đang ra sức trục lợi bảo hiểm, chiếm đoạt số tiền không nhỏ và xảy ra ở hầu hết ở các loại hình, nghiệp vụ bảo hiểm.
(Kiến Thức) - Dù dưới góc độ con người hay pháp luật, việc thuê người chặt tay chân để trục lợi bảo hiểm vừa xảy ra ở Hà Nội là không thể chấp nhận được.