(Kiến Thức) - Theo nội dung đơn tố cáo, khi cháu Nguyễn Thị H. (SN 2001) đang đi sửa quần áo thì bị ông Nguyễn Văn H. (SN 1948) gọi vào nhà, khóa trái cửa và dùng vũ lực xâm hại tình dục mặc cho nạn nhân kêu cứu thảm thiết.
Ngày 26/10, Mỹ công bố video tiêm kích J-11 của Trung Quốc áp sát máy bay B52 của nước này trên không phận quốc tế ở Biển Đông, cho rằng đây là thao tác "không an toàn, có nguy cơ gây ra một vụ va chạm trên không".
Hai mẫu máy bay chiến đấu chủ lực một động cơ của Mỹ và Trung Quốc là F-35 và J-10; mặc dù khác nhau về thế hệ, nhưng nguy cơ J-10 và F-35 đối đầu trên không là rất lớn.
Vừa qua, Không quân Campuchia đã nhận chiếc tiêm kích huấn luyện đa năng FTC-2000G từ Trung Quốc, việc được trang bị thêm tiêm kích sẽ gia tăng đáng kể sức mạnh cho lực lượng này.
(Kiến Thức) - Truyền thông Trung Quốc cho rằng, Đài Loan mua F-16V của Mỹ đắt, nhưng không thể chiếm lợi thế trước những chiếc Su-35 mà Trung Quốc nhập khẩu trực tiếp từ Nga.
(Kiến Thức) - Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?
(Kiến Thức) - Mới đây, không ảnh vệ tinh đã bất ngờ phát hiện một chiếc tiêm kích tàng hình J-20 Chengdu của Trung Quốc xuất hiện tại căn cứ Thủy quân lục chiến Mỹ ở Bắc Carolina một cách vô cùng bí ẩn.
(Kiến Thức) - Theo Forbes của Mỹ, mẫu tiêm kích J-20B, một biến thể mới của loại chiến đấu cơ tàng hình Chengdu J-20 sắp bước vào giai đoạn "sản xuất hàng loạt"; J-20B sẽ được lắp động cơ mới, có vòi phun vector lực đẩy, giúp cải thiện đáng kể khả năng cơ động.
(Kiến Thức) - Theo Defense World, Văn phòng thiết kế Klimov của Nga, đang phát triển một động cơ mới cho tiêm kích JF-17 của Pakistan, có tên RD-93MA. Động cơ đã bước vào thử nghiệm để xác nhận hiệu suất trong điều kiện bay mô phỏng.
Việc Trung Quốc cho tiêm kích quốc bảo J-10 liên tục áp sát đảo Đài Loan nhằm gửi thông điệp rắn về việc Bắc Kinh sẽ thu hồi vùng đất này, vấn đề chỉ là thời gian mà thôi.
(Kiến Thức) - Căng thẳng giữa Bắc Kinh và New Delhi tại "nóc nhà thế giới" không có dấu hiệu hạ nhiệt; trong khi Ấn Độ Su-30 MKI lên biên giới, thì Trung Quốc tự tin tuyên bố, không cần đến J-20, chỉ cần J-11 là đủ đối phó với không quân Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Với chiến đấu cơ Mỹ, quân đội Iran sử dụng vào nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không. Còn với tiêm kích Trung Quốc, Iran thường coi chúng như các máy bay chiến đấu đa năng, thực hiện nhiều nhiệm vụ rất phong phú.
Sự xuất hiện mới đây của tiêm kích tàng hình thế hệ 5 J-31 do Trung Quốc nghiên cứu chế tạo với màu sơn xám thay vì màu đen được cho là chỉ dấu nó đã hoàn thành quá trình thử nghiệm. Tuy nhiên, qua phân tích, thì việc để những chiến đấu cơ này cất cánh từ các tàu sân bay Trung Quốc vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.
(Kiến Thức) - Chiến đấu cơ J-15 hay Tiêm-15 của Không quân Hải quân Trung Quốc là tiêm kích hạm đầu tiên và duy nhất của quân đội nước này cho tới thời điểm hiện tại.
(Kiến Thức) - Bằng cách sử dụng màu sơn mới hài hoà hơn, các chiến đấu cơ của Trung Quốc có khả năng tránh được việc bị phát hiện bằng mắt thường hay thậm chí là bằng radar.
(Kiến Thức) - Lãnh đạo quân sự Pakistan không mặn mà với J-10C của Trung Quốc, lý do là J-10C là loại máy bay mới, chưa có tính phổ biến rộng rãi, tính năng kỹ chiến thuật chưa được kiểm chứng trong chiến đấu, mặc dù giá rất rẻ (chưa bằng một nửa giá của một chiếc F-16 mới xuất xưởng).
(Kiến Thức) - Một điều khá bất ngờ đó là truyền thông Mỹ vừa "mách nước" phát triển tiêm kích J-20 của Trung Quốc để có thể hạ gục được F-22 hay F-35 trong những pha giao chiến trên không.