Trong danh sách các loại vũ khí Moscow từng bán cho các nước Cộng hòa thời Soviet, có máy bay ném bom chiến lược Tu-22 - loại vũ khí được cho là "đầu bảng" của ngành hàng không quân sự thời bấy giờ.
Lực lượng bộ binh trong xung đột hiện đại có vai trò thế nào; nhìn vào cách tổ chức của Quân đội Mỹ và của Quân đội Nga, có những bài học sâu sắc đáng để học hỏi.
Trong chiến dịch Bão táp sa mạc năm 1991 do Mỹ dẫn đầu, mặc dù đã đánh tan Quân đội Iraq hùng mạnh ở Trung Đông, nhưng tên lửa Scud của Iraq cũng khiến cho Mỹ "thất điên bát đảo".
Một chiếc xe tăng T-72 của phiến quân Lực lượng Phòng vệ Tigray (TDF) đã bị máy bay chiến đấu không người lái Mohajer-6 của quân đội Ethiopia phá hủy. Hình ảnh hiện trường cho thấy chiếc xe tăng T-72 đã bị xé thành từng mảnh.
Từng là một trong những lực lượng không quân hàng đầu khu vực, sở hữu những máy bay hiện đại và nhiều phi công giỏi, đến nay Không quân Triều Tiên chỉ còn là cái bóng một thời.
(Kiến Thức) - Các nhiếp ảnh gia ghé thăm và chụp ảnh một số di tích thời Chiến tranh Lạnh tồn tại đến ngày nay ở Nga. Trải qua nhiều thập kỷ ngừng sử dụng, những công trình này xuống cấp, hư hại khá nhiều.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã lên kịch bản sẵn cho một cuộc chiến tổng lực, trong đó việc tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ đóng vai trò then chốt.
Việc đặt tên lửa chống hạm trên tàu sân bay dù khiến tàu bị mất nhiều diện tích lưu trữ, nhưng bù lại là khả năng tác chiến độc lập của hàng không mẫu hạm này.
(Kiến Thức) - Chiến tranh Lạnh bắt đầu vào năm 1946 và kết thúc năm 1991 khi Liên Xô sụp đổ. Trong thời kỳ này, căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô dâng cao khi các cuộc chiến ủy nhiệm xảy ra trên khắp thế giới cùng với sự hiện diện của mối đe dọa chiến tranh hạt nhân.
Máy bay bỏ hoang giữa nghĩa địa, căn cứ radar, phòng thủ tên lửa trở thành điểm du lịch, cho thấy sự khốc liệt của cuộc chạy đua vũ trang những năm Chiến tranh Lạnh.