Thị trường chứng khoán biến động mạnh khiến tài sản của các tỷ phú Việt thay đổi nhanh chóng. Ông Phạm Nhật Vượng mất 1,6 tỷ USD nhưng vẫn ở vị trí số 1.
Năm 2021 là năm Việt Nam có nhiều tỷ phú nhất trong danh sách thống kê của Forbes đến thời điểm hiện tại. 6 doanh nhân Việt góp mặt trong danh sách này hiện là người sáng lập, đứng đầu các tập đoàn kinh tế hàng đầu trong nước.
(Kiến Thức) - Rất nhiều đại gia Việt bức xúc khi bị vướng phải những tin đồn thất thiệt. Không ít doanh nghiệp thậm chí phải lên tiếng phản bác để bảo vệ "ông chủ" của mình.
(Kiến Thức) - "Làng" đại gia Việt Nam giờ đây không chỉ xướng tên những nam doanh nhân mà còn ghi nhận sự góp mặt của rất nhiều nữ đại gia tài giỏi. Nhân ngày 8/3, cùng vinh danh những nữ đại gia Việt nức tiếng trên thương trường.
Trong khi tài sản của 2 tỷ phú đô la là Phạm Nhật Vượng và Nguyễn Thị Phương Thảo tăng chóng mặt kể từ đầu năm 2018, ông Trần Đình Long – Chủ tịch Hòa Phát Group – cũng đã âm thầm gia nhập CLB tỷ phú đô la.
(Kiến Thức) - Mặc dù sở hữu khối tài sản "khủng" nhưng những đại gia này lại vô cùng giản dị, không siêu xe, hàng hiệu mà đi xe “đồng nát”, xài điện thoại “cục gạch”...
Ở tuổi 47, bà Nguyễn Thị Phương Thảo được công nhận là tỷ phú USD thứ hai của Việt Nam, sau Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng với khối tài sản trị giá 2,4 tỷ USD.
Giữa ông Phạm Nhật Vượng, tỷ phú đôla duy nhất của Việt Nam được Forbes ghi danh và ông Trịnh Văn Quyết, người giàu nhất sàn chứng khoán Việt, có nhiều khác biệt thú vị.
(Kiến Thức) - Kết thúc phiên giao dịch ngày 27/10, Việt Nam đã chính thức có 2 tỷ phú đô la, là ông chủ Vingroup Phạm Nhật Vượng và Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết.