Tập đoàn Huawei của Trung Quốc đã đệ đơn kiện Thuy Điển lên Tòa án Trọng tài Quốc tế sau khi Cơ quan Bưu chính và Viễn thông Thụy Điển (PTS) từ chối cấp phép.
Ngày 31/3, Tập đoàn Công nghệ viễn thông Huawei của Trung Quốc cho biết hoạt động kinh doanh trên toàn cầu của tập đoàn duy trì mức tăng trưởng vững chắc năm 2019 bất chấp các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Sau khoảng thời gian khủng hoảng, Huawei sẽ phải làm việc nhiều hơn để hạn chế phụ thuộc vào công nghệ phương Tây. Điều này có thể khiến các nhà cung ứng Mỹ bị ảnh hưởng.
(Kiến Thức) - Hơn 10 năm qua, Huawei nhận được khoảng 1,6 tỷ USD tiền trợ cấp. Hơn một nửa trong số đó được trao dưới dạng "trợ cấp vô điều kiện". Ngoài ra, hãng còn được mua đất với giá thấp cùng nhiều ưu đãi đặc biệt khác.
Ông Mahathir cho rằng Huawei đã tiến hành những nghiên cứu sâu rộng hơn rất nhiều so với Malaysia, do đó nước này sẽ sử dụng công nghệ của Tập đoàn Huawei "càng nhiều càng tốt".
Trong nỗ lực chống lại lệnh cấm vận của Washington, Tập đoàn Huawei gửi đơn yêu cầu tòa án Mỹ xem xét, cho rằng đạo luật quốc phòng NDAA 2019 của chính quyền Tổng thống Trump là vi hiến.
(Kiến Thức) - Trong khi Trung Quốc yêu cầu Mỹ "chân thành sửa sai" nếu muốn tiếp tục đàm phán thương mại với Bắc Kinh, Ngoại trưởng Pompeo cho rằng giám đốc Huawei đã nói dối người Mỹ về mối quan hệ của công ty này với chính phủ Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) tự nhận là nạn nhân trong chính sách "bắt nạt" của Mỹ, đồng thời cho biết công ty này đang làm việc với Google để đối phó với những lệnh trừng phạt thương mại từ phía Washington.
(Kiến Thức) - Việc Mỹ trừng phạt Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) khiến cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung càng trở nên "nóng" hơn bao giờ hết. Bắc Kinh khẳng định sẽ có những biện pháp đáp trả Washington, trong khi đó, thị trường chứng khoán ngập tràn sắc đỏ.
Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc ngày 7/3 đã đệ đơn kiện Chính phủ Mỹ lên tòa án liên bang tại Plano, bang Texas, liên quan một đạo luật trong đó Washington cấm các cơ quan liên bang Mỹ sử dụng thiết bị của tập đoàn này.
Kể từ khi giám đốc tài chính của Huawei, bà Meng Wanzhou, bị bắt ở Canada hồi tháng 12/2018, cả tập đoàn viễn thông Trung Quốc lẫn chính phủ Bắc Kinh đều không có nhiều lựa chọn đáp trả hoặc trả đũa.
Huawei cho biết họ đã chấm dứt hợp đồng lao động với một giám đốc kinh doanh ở Ba Lan bị nhà chức trách nước này bắt giữ vì tình nghi làm gián điệp cho Bắc Kinh.
Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) đã giáng chức và giảm lương của 2 nhân viên sử dụng điện thoại iPhone đăng tải thông điệp "Chúc mừng năm mới" lên trang Twitter của Huawei – Reuters đưa tin ngày 4/1.
(Kiến Thức) - Sau vụ bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu, Giám đốc tài chính của Tập đoàn Huawei, mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc chắc chắn không thể hết căng thẳng cho tới khi hai bên cảm thấy sự việc này được giải quyết thỏa đáng.