Với trọng lượng nặng 200 tấn, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat của Nga, được đánh giá là "tên lửa nguy hiểm nhất thế giới", hiện đã được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây leo thang, một lần nữa người ta lại nhắc tới sức mạnh vượt trội của dàn vũ khí hạt nhân do Moscow chỉ huy.
Với việc Trung Quốc trang bị tên lửa đạn đạo mới cho các tàu ngầm hiện đại của nước này, Bắc Kinh có thể tấn công Mỹ mà không cần bơi ra Thái Bình Dương
Theo thông tin được tờ Sina đăng tải, một tên lửa hành trình của Iran đã rơi trong lãnh thổ Iraq. Điểm kì lạ, quả tên lửa này dường như còn nguyên vẹn sau khi "hạ cánh".
Mặc dù tập trung nguồn lực phát triển lớp tàu ngầm hạt nhân và loại tên lửa liên lục địa mới, nhưng Hải quân Trung Quốc không thể bước qua lời nguyền địa lý khi từ vùng nước nông tiến ra vùng nước sâu.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ngày càng tụt hậu so với những tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của các đối thủ, điều này khiến giới quân sự Mỹ phải đau đầu với bài toán kinh tế và khả năng phòng thủ đất nước.
Tên lửa đạn đạo vừa được Mỹ thử nghiệp được cho là loại vũ khí duy nhất của Mỹ ở thời điểm hiện tại có khả năng xuyên qua hàng phòng thủ của tên lửa S-400.
Với vận tốc lên tới Mach 23 (28.176 km/h, hoặc 7,8 km/s), tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược Minuteman III của Mỹ được coi là tên lửa có vận tốc khủng khiếp nhất và làm cho các hệ thống đánh chặn mạnh nhất hiện nay cũng phải phải bất lực.
(Kiến Thức) - Tên lửa liên lục địa (ICBM) là vũ khí có khả năng tấn công xa nhất do loài người phát minh cho đến nay. Hiện nay Nga, Mỹ và Trung Quốc là ba quốc gia sở hữu ICBM mạnh nhất. Vậy ICBM của nước nào có tầm bắn xa nhất?
(Kiến Thức) - Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine là quốc gia được thừa hưởng tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M còn được mệnh danh là "Quỷ Satan"; tuy nhiên, trước sức ép của Mỹ và Nga, Ukraine đã phải phá hủy loại vũ khí này cùng các tài liệu liên quan.
(Kiến Thức) - Loại tên lửa đạn dạo liên lục địa mới được Trung Quốc mang ra công bố trong lễ duyệt binh mới đây có tầm phóng bao trùm 2/3 vùng biển Thái Bình Dương.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” có khả năng "đánh bại mọi hệ thống phòng thủ Mỹ" sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
(Kiến Thức) - Những đầu đạn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Mỹ có sức mạnh hủy diệt cả một quốc gia cần được bảo dưỡng theo một quy trình ngặt nghèo.
(Kiến Thức) - Báo Pháp Les Echos phân tích các vấn đề địa chính trị nảy sinh từ vụ phóng tên lửa liên lục địa của Triều Tiên, dưới dạng câu hỏi và câu trả lời.