Việc Nga phóng thử thành công tên lửa Zircon vào ngày 19/7, mang nhiều ý nghĩa chiến lược và được coi là tin tốt cho Ấn Độ; vì sẽ giúp nước này đẩy nhanh quá trình phát triển tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos-II.
Việc Ấn Độ tích hợp tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos, lên máy bay chiến đấu chủ lực Su-30 MKI của Không quân nước này, sẽ kết thúc trong khoảng 2-3 năm nữa. Vậy Ấn Độ liệu có chuyển giao công nghệ và vũ khí này ra nước ngoài?
Để tăng cường khả năng phòng thủ biên giới, đề phòng bất ngờ, nhất là trong tình hình căng thẳng với Trung Quốc leo thang từ tháng 6/2020 đến nay, Ấn Độ đã triển khai trung đoàn tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos lên biên giới Trung-Ấn.
Tên lửa BrahMos được coi là "linh hồn" của Quân đội Ấn Độ ở thời điểm hiện tại, và tất nhiên New Delhi sẽ chỉ mua Su-57 với điều kiện loại chiến đấu cơ này tương thích được với dòng tên lửa kể trên.
Tên lửa BrahMos của Ấn Độ đang ngày càng được phát triển thành nhiều phiên bản khác nhau, trong đó có không ít phiên bản tỏ ra rất phù hợp với Việt Nam.
(Kiến Thức) - Việc kết hợp sức mạnh giữa BrahMos và Su-30MKI đã mở ra khả năng răn đe hạt nhân mới cho Ấn Độ và giúp nước này hoàn thiện bộ ba răn đe hạt nhân hiện tại khiến các nước đối địch như Trung Quốc phải dè chừng.
(Kiến Thức) - Mặc dù là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất tên lửa BrahMos, Ấn Độ vẫn phải xin phép Nga mỗi khi xuất khẩu loại tên lửa này cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
(Kiến Thức) - Mới đây, bộ trưởng Quốc phòng Philippines đã ấn định thời điểm nhận các tên lửa BrahMos của Ấn Độ, trở thành quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á biên chế loại tên lửa đình đám này.
(Kiến Thức) - Theo thông tin mới nhất được truyền thông quốc tế đăng tải, Philippines nhiều khả năng sẽ chính thức trở thành quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á sở hữu dàn tên lửa hiện đại BrahMos từ Ấn Độ nếu hai quốc gia chốt thoả thuận hợp đồng vào đầu năm sau.
(Kiến Thức) - Theo thông tin mới nhất được Sputnik đăng tải, Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa Brahmos trên biển Ả-rập hôm thứ năm vừa rồi theo giờ địa phương.
(Kiến Thức) - Mục tiêu xuất khẩu tên lửa BrahMos của Ấn Độ là nhắm vào thị trường khu vực các nước Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore và Indonesia.
(Kiến Thức) - Theo đó Ấn Độ và Nga đang tiến hành nâng cấp mở rộng tầm bắn đối với dòng tên lửa hành trình siêu âm BrahMos từ 300km hiện tại lên 400km ở giai đoạn thử nghiệm gần đây, với mục tiêu cuối cùng là vượt qua ngưỡng 900km.
(Kiến Thức) - Với thế hệ tên lửa BrahMos tiếp theo, các chiến đấu cơ Ấn Độ không chỉ có thể mang theo một mà tới ba tên lửa cho các nhiệm vụ đối hải và đối đất, cho phép tiêu diệt nhiều mục tiêu cùng lúc.
(Kiến Thức) - Khi mà tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos đã đạt tới giới hạn sức mạnh cuối cùng thì Ấn Độ lại quyết định trang bị cho các tổ hợp tên lửa này chiến thuật tấn công "bầy sói".