Nhật Bản, với chính sách quốc phòng dựa trên liên minh chặt chẽ với Mỹ, đã xây dựng một kho vũ khí hiện đại, trong đó nhiều hệ thống vũ khí tiên tiến được nhập khẩu từ Mỹ.
Rạng sáng ngày 12/1, Mỹ và Anh đã tiến hành không kích các địa điểm của Houthi tại Yemen. Đáng chú ý, trong cuộc tấn công trả đũa này, quân đội 2 nước đã sử dụng tên lửa Tomahawk phóng từ các các tàu chiến và chiến đấu cơ.
Hệ thống phóng tên lửa mới của Lục quân Mỹ sẽ có khả năng tương thích với tên lửa hành trình SM-6 và Tomahawk, thay vì phải sử dụng hai cơ cấu phóng riêng biệt như trước kia.
Theo tờ Forbes, Thủy quân lục chiến (TQLC) Mỹ gần đây đã thử nghiệm tên lửa chống hạm mới và cuộc thử nghiệm này là một bước tiến lớn của TQLC Mỹ, vì họ đang trong quá trình tổ chức lại và chuyển đổi chiến trường sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việc tích hợp giữa tàu sân bay và tàu chiến thành "2 trong 1" sẽ là một nỗ lực tốn kém và không hiệu quả. Do vậy Hải quân Mỹ không đi theo hướng của Liên Xô trong cải tạo 4 thiết giáp hạm lớp Iowa.
Vào tháng 11/2019 tại Bắc Cực, các cuộc thử nghiệm về loại tên lửa siêu thanh Kinzhal của Không quân Nga đã thành công; đây là loại tên lửa hứa hẹn sẽ khiến quân đội Mỹ phải vất vả tìm cách đối phó.
Hải quân Mỹ đã bắt đầu triển khai tên lửa Tomahawk, phiên bản Block V ở khu vực Tây Thái Bình Dương, để răn đe Hải quân Trung Quốc; trong khi đó, máy bay trinh sát Mỹ lập kỷ lục mới nhất, khi bay áp sát Đại lục chưa đầy 50 km.
Để kiềm chế Hạm đội phương Bắc của Nga, củng cố sườn bắc Scandinavia của NATO và tăng cường hiện diện quân sự ở Bắc Cực, Lầu Năm Góc sẽ lần đầu tiên, triển khai máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer tới Na Uy.
Việc Nga đưa vào biên chế tên lửa hành trình Raduga Kh-101 (X-101), đã thu hẹp dần về khoảng cách trình độ vũ khí của quốc gia này với quân đội Mỹ cũng như quân đội các nước phương Tây; đồng thời là vũ khí răn đe có sức nặng của Moscow.