Truyền thông Iran đưa tin, cuộc tấn công bằng tên lửa hôm 2/10 của Iran vào lãnh thổ Israel, "có tới 20 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tại sân bay Nevatim đã bị phá hủy". Liệu thông tin này có đúng sự thật?
Phương Tây nhận được thông tin tình báo rằng, một con tàu từ Iran đã cập cảng của Nga và Quân đội Nga nhận được tên lửa đạn đạo do Iran cung cấp từ con tàu trên; vậy thông tin đó có đúng sự thật?
Từ năm 2022, truyền thông quốc tế đưa tin về khả năng Nga nhập khẩu vũ khí từ Iran do thiếu hụt dự trữ. Gần đây, tin đồn về hợp tác quân sự giữa hai nước lại xuất hiện.
Kết quả Chiến dịch True Promise trả đũa bằng tên lửa và UAV vào Israel của Iran ngày 13-14/4 vừa qua cuối cùng đã đã rõ tại sao người Nga lại chọn mua tên lửa của Triều Tiên chứ không phải là tên lửa của Iran.
(Kiến Thức) - Sau vụ nhà khoa học hạt nhân Iran Fakhrizadehbị sát hại, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Iran, Thiếu tướng Muhammad Bagheri, cảnh báo rằng "đòn trả đũa mang tính hủy diệt" đang chờ đợi để được tung ra.
Hàng chục tên lửa Iran đã vào vị trí chiến đấu sau vụ nhà khoa học hạt nhân của họ bị ám sát. Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, tên lửa đang hướng về phía Israel.
(Kiến Thức) - Gần đây Quân đội Iran liên tục cho phóng tên lửa đạn đạo từ hệ thống hầm ngầm và công khai trên phương tiện truyền thông; Mỹ liệu đã có những biện pháp đối phó với chiến thuật mới này của Iran?
(Kiến Thức) - Sau khi lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc với Iran hết hạn vào ngày 18/10 vừa qua, Iran đã có quyền xuất khẩu vũ khí của mình ra các quốc gia khác; thế mạnh của Iran chính là các loại tên lửa, nhưng ai dám mua tên lửa của Iran?
(Kiến Thức) - Eurasia Times của Ấn Độ vừa có bài bình luận quân sự với tiêu đề: Tại sao Iran có khả năng "bắn hạ" các máy bay chiến đấu tàng hình F-35 và F-22 tối tân nhất của Mỹ?
(Kiến Thức) - Từ 18/10, lệnh cấm vũ khí áp đặt lên Iran đã tự động hết hiệu lực, vậy Tehran sẽ mua "luôn và ngay" loại vũ khí nào để củng cố sức mạnh quân sự của họ? Ai là quốc gia mà Iran hỏi mua và quốc gia nào dám bán vũ khí cho Iran?
Sự thay đổi về cấp độ báo động đồng nghĩa với việc các tổ hợp tên lửa đất đối không của Iran sẵn sàng khai hỏa vào các mục tiêu bị đánh giá là bộc lộ mối đe dọa với Tehran.
(Kiến Thức) - Quan hệ giữa Mỹ và Iran luôn ở trong trạng thái dễ "bùng nổ chiến tranh", nhưng nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, chính số lượng tên lửa đạn đạo đồ sộ của Iran là một trong những lý do khiến Mỹ “chùn tay” khi ra quyết định tiến công Iran.
(Kiến Thức) - Loại tên lửa Noor mà Iran vừa sửa dụng trong cuộc diễn tập bắn đạn thật và bắn nhầm vào tàu hậu cần của chính mình có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Ít ai ngờ rằng tiêm kích bom Su-22M4 từng được mệnh danh là "quan tài bay" của Không quân Iran vừa được lực lượng này sử dụng để thử nghiệm thả tên lửa đạn đạo Fajr-4 hiện đại bậc nhất nước này.