(Kiến Thức) - Trong những hình ảnh mới được công bố gần đây, Hải quân Việt Nam đã hình thành một lối tác chiến cực kỳ lợi hại bằng việc sử dụng biên đội nhiều tàu tên lửa cùng phối hợp công kích.
(Kiến Thức) - Là quân chủng được quan tâm đầu tư tiến thẳng lên hiện đại, bên cạnh những vũ khí nhập khẩu, Hải quân Việt Nam cũng đã làm chủ công nghệ, tự chế tạo nhiều loại khí tài hiện đại phục vụ chiến đấu.
(Kiến Thức) - Dù chưa sở hữu máy bay tuần thám cảnh báo sớm để phát hiện và dẫn bắn mục tiêu từ xa trên biển, tuy nhiên Việt Nam đã phát triển hệ thống cực kỳ thông minh để trang bị cho tàu mặt nước làm nhiệm vụ này.
(Kiến Thức) - Hiện nay, hải quân Việt Nam đã khá hùng hậu về đội tàu hộ vệ tên lửa cũng như tàu tên lửa tấn công nhanh. Tuy nhiên, khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, tàu tên lửa Việt Nam thường đi theo biên đội chứ không đi riêng lẻ, vì sao lại có chuyện này?
(Kiến Thức) - Hiện nay hải quân Việt Nam vẫn đang còn trang bị trong biên chế một số lượng không nhỏ tàu phóng lôi và tàu tên lửa đã có tuổi đời rất lâu, vũ khí trang bị lạc hậu, tính năng kỹ thuật không còn được đảm bảo đòi hỏi sự thay thế.
(Kiến Thức) - Từ những năm 1990, Việt Nam đã có tham vọng rất lớn là tự phát triển chế tạo một loại tàu tên lửa tấn công nhanh có sức mạnh vượt trội các mẫu của nước ngoài, cũng để từ đó lấy kinh nghiệm đóng các loại tàu lớn hơn.
(Kiến Thức) - AK-230 là loại pháo hạm phổ biến trên các tàu hải quân đời cũ của Việt Nam, qua nhiều gian dài sử dụng, hệ thống radar dẫn bắn đã hư hỏng, cần thay thế. Việt Nam đã tự nâng cấp chế tạo hệ thống ngắm mới vừa tiết kiệm, vừa đảm bảo yêu cầu kỹ chiến thuật của vũ khí.
(Kiến Thức) - Tốc độ lớn, hỏa lực mạnh, chính xác cao, đó là những ưu điểm của tàu tên lửa Osa II được đặt biệt danh là "ong bắp cày" của HQND Việt Nam.