Ngày 1/11, Quân đội Israel tuyên bố triển khai các tàu tên lửa ở biển Đỏ để đáp trả những cuộc tấn công gần đây của lực lượng Houthi ở Yemen nhằm vào nước này.
Những thành tựu đóng tàu mà Ukraine kế thừa từ Liên Xô cuối cùng đã bị phá sản, nhất là trên lĩnh vực đóng tàu quân sự. Một quốc gia từng có nền công nghiệp đóng tàu quân sự hàng đầu Liên Xô, nhưng giờ Ukraina phải dựa vào các mẫu thiết kế của nước ngoài.
Tàu tên lửa tiến công nhanh (MRK) thuộc đề án 22800 Karakurt mang tên Odintsovo, đã gia nhập Hải quân Nga. Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, Odintsovo là MRK đầu tiên, được trang bị giếng phỏng tên lửa thẳng đứng và hệ thống phòng không Pantsir-M.
(Kiến Thức) - Tháng 4/2014, Tổng công ty Ba Son đã ghi tên mình vào lịch sử đóng tàu quân sự Việt Nam với dấu mốc quan trọng: Đóng mới thành công 2 tàu tên lửa tấn công nhanh lớp Molniya (Tia chớp); ghi tên Việt Nam vào bản đồ thế giới về đóng tàu chiến.
(Kiến Thức) - Theo Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, các nhà máy đóng tàu quân sự của chúng ta hiện đã có khả năng thi công chế tạo các loại tàu chống ngầm hiện đại, tàu tên lửa thế hệ mới.
(Kiến Thức) - Hiện nay hải quân Việt Nam vẫn đang còn trang bị trong biên chế một số lượng không nhỏ tàu phóng lôi và tàu tên lửa đã có tuổi đời rất lâu, vũ khí trang bị lạc hậu, tính năng kỹ thuật không còn được đảm bảo đòi hỏi sự thay thế.
(Kiến Thức) - Từ những năm 1990, Việt Nam đã có tham vọng rất lớn là tự phát triển chế tạo một loại tàu tên lửa tấn công nhanh có sức mạnh vượt trội các mẫu của nước ngoài, cũng để từ đó lấy kinh nghiệm đóng các loại tàu lớn hơn.
Sau hơn một năm tiến hành thử nghiệm trên biển, thời điểm tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Gremyashchy - Dự án 20385 chính thức vào biên chế hải quân Nga đã cận kề.
(Kiến Thức) - Cục Cảnh sát biển Đài Loan (CGA) vừa hạ thủy tàu tuần tra hai thân xuyên sóng tại xưởng đóng tàu Lũng Tít ở thành phố cảng Cao Hùng; đây là chiếc đầu tiên trong tổng số 12 chiếc sẽ được đóng cho CGA.
(Kiến Thức) - Cần phải khẳng định là để tàu chiến đi nhanh hơn 30 hải lý một giờ không phải là việc "bất khả thi", tuy nhiên về mặt kỹ thuật... không ai muốn làm điều này.
Khu trục hạm mang tên lửa dẫn đường USS Ross của hải quân Mỹ gây chú ý vào năm 2015 sau khi các tiêm kích Su-24 của Nga được tung ra để cảnh báo tàu chiến này của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định sẽ hiện đại hóa thêm 3 tàu tên lửa cỡ nhỏ Dự án 1234 lớp Nanuchka cho Hạm đội Thái Bình Dương, khiến thời gian phục vụ của chúng được kéo dài thêm 8 năm.
Mặc dù được phân loại là tàu hộ vệ tên lửa (frigate) nhưng thực chất lớp chiến hạm dự án P-17A lớp Nilgiri của Hải quân Ấn Độ có kích thước và mang theo dàn vũ khí tương đương tàu khu trục (destroyer).
(Kiến Thức) - Dù kích cỡ nhỏ chỉ dài 38m, lượng giãn nước hơn 200 tấn, tuy nhiên tàu tên lửa Osa hoàn toàn vẫn có tiềm năng nâng cấp với hệ thống tên lửa hành trình Kh-35E Uran-E.
(Kiến Thức) - Tích hợp thành công tên lửa hành trình chống tàu có tầm bắn 600km lên tàu chiến cỡ 700 tấn sẽ đem lại ưu thế lớn trong tác chiến “bất đối xứng”, tuy nhiên xem ra Nga đã thất bại thảm hại với ý tưởng này.
Chưa có một tàu tên lửa tấn công nhanh nào với lượng giãn nước đầy tải chỉ 500 tấn như chiếc Sa'ar 4.5 của hải quân Israel mà lại được trang bị cả tên lửa chống hạm, tên lửa phòng không, ngư lôi chống ngầm và UAV tấn công tự sát.
(Kiến Thức) - Không loại trừ khả năng việc Việt Nam nhập khẩu thêm 5 động cơ tuabin khí phục vụ mục đích chế tạo thêm các tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya Đề án 12418 do Nga thiết kế.
(Kiến Thức) - Từ ngày 13-16/4/2019, các tàu chiến Việt Nam gồm 016 Quang Trung và 375 cùng khu trục hạm INS Kolkata của Hải quân Ấn Độ tiến hành diễn tập ở ngoài vịnh Cam Rinh.
(Kiến Thức) - Không phải khu trục hạm, không phải khinh hạm và cũng không phải tàu vận tải. Loại tàu có số lượng nhiều nhất trong biên chế Hải quân Trung Quốc là tàu tên lửa tấn công nhanh Type 22.