Các tàu sân bay của Hải quân Anh, Mỹ cùng với lực lượng tàu chiến của 4 quốc gia đồng minh khác, vừa hoàn thành cuộc diễn tập rầm rộ trên biển Philippines.
Tàu sân bay Kuznetsov của Hải quân Nga vẫn chưa thể quay trở lại hoạt động, và thậm chí lời hứa hẹn về cái mốc năm 2022 tới đây, vẫn khiến nhiều người phải nghi ngờ.
Lâu nay chúng ta thường nghe Trung Quốc và Iran luôn mạnh miệng tuyên bố đánh chìm tàu sân bay của Mỹ; nhưng qua thử nghiệm thực tiễn vào năm 2005, đã chứng minh việc phá hủy tàu sân bay Mỹ khó đến mức nào. Đúng là nói bao giờ cũng dễ hơn làm.
Kế hoạch đánh chìm tàu sân bay Mỹ mà Liên Xô dày công xây dựng, tỏ ra rấtrất thực tiễn và có tính khả thi cao, khiến đối phương hoang mang, vội vã tìm cách đối phó.
Chuyên gia quân sự Nga Yuferev Sergey đã đánh giá Hải quân Mỹ và Trung Quốc trên trang Bình luận quân sự của Nga và ví đây là cuộc đấu giữa Đại bàng và Rồng. Vậy hiện ưu thế nghiêng về bên nào?
Trong các bảng xếp hạng quân sự toàn cầu, Quân đội Mỹ luôn luôn đứng ở vị trí số 1. Vậy Quân đội Mỹ có sức mạnh chiến đấu thực sự hay không và căn cứ vào đâu, để các tổ chức trên thế giới xếp hạng Quân đội Mỹ là số 1?
Việc bốn tiêm kích MiG-15 của Liên Xô bị bắn hạ đã khiến Moscow "mất hết thể diện", lập tức lên kế hoạch đáp trả lại quân đội Mỹ, suýt kéo cả thế giới vào chiến tranh.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã lên kịch bản sẵn cho một cuộc chiến tổng lực, trong đó việc tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ đóng vai trò then chốt.
(Kiến Thức) - Trong chương trình huấn luyện phòng cháy của Hải quân Mỹ còn cho phép các chỉ huy tàu sân bay châm lửa để... đốt chiếc máy bay mô phỏng này, tạo tình huống giống thật nhất có thể cho nhưng lực lượng cứu hỏa trên tàu làm quen.
(Kiến Thức) - Việc Quân đội Trung Quốc liên tiếp bắn thử thành công tên lửa đạn đạo chống hạm Dongfeng-26B Dongfeng-21D làm giới quân sự nước này thêm "tự tin" về loại vũ khí chống hạm "có một không hai" của họ. Tuy nhiên điều này cũng không làm Quân đội Mỹ tỏ ra bất kỳ cảm xúc lo sợ nào.
(Kiến Thức) - Theo tin từ tờ Sina của Trung Quốc, vào ngày 26/8 Quân đội Trung Quốc đã phóng tên lửa đạn đạo Dongfeng-26B từ hướng Thanh Hải và tên lửa đạn đạo Dongfeng-21D từ hướng Chiết Giang, đánh trúng mục tiêu đã định ở Biển Hoa Đông.
(Kiến Thức) - Trong tác chiến hải quân hiện đại, tàu sân bay là phương tiện chiến đấu chủ lực tuyệt đối trong tư duy tác chiến của hải quân Mỹ. Chính vì điều này mà Hải quân Mỹ coi tàu sân bay là soái hạm, và tất cả các tàu chiến còn lại chỉ để hỗ trợ tàu sân bay.
(Kiến Thức) - Máy bay tác chiến điện tử có vai trò rất quan trọng, được ví như lá "bùa hộ mệnh" trong một biên đội tàu sân bay, nó không chỉ giúp trinh sát, phát hiện mục tiêu mà còn hạn chế tối đa khả năng bị tên lửa đối phương bắn trúng bằng các hình thức gây nhiễu điện từ.
(Kiến Thức) - Mỹ tuyên bố, nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) của Hải quân nước này đã trở lại Biển Đông để thực hiện các hoạt động quân sự sau khi rời đi trong tháng 7 vừa qua.
Hải quân Mỹ phát hiện một số thủy thủ tàu sân bay USS George H.W. Bush nhiễm virus SARS-CoV-2 sau đợt xét nghiệm gần đây, song không thông báo số ca nhiễm. Việc các tàu sân bay liên tục bị dịch COVID-19 tấn công khiến cho năng lực của hải quân Mỹ bị tổn thương nghiêm trọng.