Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga cho biết, NATO cùng nhiều nước phương Tây khác bao gồm Mỹ và Thụy Điển, đang có các động thái khiêu khích lộ liễu với quân đội Nga.
Tàu tên lửa tiến công nhanh (MRK) thuộc đề án 22800 Karakurt mang tên Odintsovo, đã gia nhập Hải quân Nga. Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, Odintsovo là MRK đầu tiên, được trang bị giếng phỏng tên lửa thẳng đứng và hệ thống phòng không Pantsir-M.
Các tàu chiến Nga bất kể được đóng mới sau này hay đã ra đời từ thời Liên Xô, đều có "tính năng" xả khói đen mù trời, có những vệt khói còn nhìn thấy từ vệ tinh.
Tàu sân bay Kuznetsov được cho là danh dự, là quốc thể của Hải quân Nga, là vùng lãnh thổ di động duy nhất của Moscow hiện nay. Thế nên bằng mọi giá, Nga không được phép cho nó về hưu.
Tàu tuần tra thế hệ mới của hải quân Nga thuộc Dự án 22160 mang tên Pavel Derzhavin đã chính thức làm nhiệm vụ chiến đấu, tuy nhiên sức mạnh của nó bị đặt câu hỏi lớn khi thiếu quá nhiều vũ khí uy lực.
(Kiến Thức) - Hải quân Nga đang vận hành một tàu sân bay duy nhất là chiếc Đô đốc Kuznetsov, con tàu hiện đang được đại tu tuy nhiên liên tục gặp sự cố trong thời gian qua và việc nó được tái biên chế sẽ tiếp tục bị trì hoãn.
Trong hạm đội hải quân Nga, những tàu chiến lớn chế tạo từ thời Liên Xô đang đóng vai trò chủ lực, chúng vẫn khiến phương Tây phải dè chừng cho dù rất cao tuổi.
Nga bị cáo buộc đang thực hiện "chính sách nước lớn" ở Biển Đen, và tướng cựu Đô đốc hải quân Mỹ cho rằng, cần có hành động quyết liệt để chấm dứt tình trạng này.
Mặc dù giới chức quân sự Nga liên tục khẳng định các lệnh cấm vận áp đặt lên họ không gây ảnh hưởng gì đáng kể, nhưng thực tế lại diễn ra hoàn toàn khác.
(Kiến Thức) - Nga là một cường quốc quân sự có lực lượng hải quân vô cùng hùng hậu, cùng với đó là ngành công nghiệp đóng tàu phát triển cực kỳ mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Nga đã nhập khẩu nhiều động cơ Trung Quốc về lắp đặt cho các tàu của mình.
(Kiến Thức) - Dù đã 40 năm tuổi, gần nửa thế kỷ phục vụ liên tục, vẫn chẳng có thứ vũ khí nào của Mỹ đủ sức "cân" tuần dương hạm Moskva, con tàu vẫn ngạo nghễ làm “bá chủ” Biển Đen suốt chừng ấy năm và canh phòng các hạm đội của Mỹ.
(Kiến Thức) - Liên Xô trước đây và Nga ngày nay là quốc gia duy nhất trên thế giới nắm trong tay một hạm đội tàu phá băng nguyên tử. Con tàu phá băng sử dụng động cơ nguyên tử đầu tiên trên thế giới được Liên Xô hạ thủy từ năm 1957.
(Kiến Thức) - Mặc dù Ivan Rogov hiện vẫn là một trog những tàu đổ bộ lớn nhất của Nga hiện nay nhưng tính năng, giá trị của nó không còn được đánh giá cao, đặc biệt là khi so sánh với các tàu đổ bộ trực thăng của phương Tây.
(Kiến Thức) - Raptor là tàu tuần tra cao tốc của Nga có khả năng cơ động nhanh, thực hiện được nhiều loại nhiệm vụ với module chiến đấu Uprava cực kỳ hiện đại nên đang được nhiều nước chú ý đặt mua.