Trong Thế chiến 1, Đức đã nghiên cứu, chế tạo siêu pháo có tầm bắn xa nhất. Đó là siêu pháo Paris có tầm bắn hiệu quả 130 km. Vũ khí này có chiều dài 34m và nặng 256 tấn.
Được Krupp chế tạo vào năm 1941, siêu pháo Schwerer Gustav nặng 1.350 tấn, dài 47,3m và sử dụng loại đạn nặng 7,1 tấn. Trùm phát xít Hitler đặt nhiều kỳ vọng vào siêu vũ khí này có thể "làm nên chuyện".
Tham vọng xâm chiếm nước Pháp, trùm phát xít Hitler đã yêu cầu chế tạo một loại vũ khí mới có thể xuyên thủng phòng tuyến Maginot. Theo đó, Schwerer Gustav - siêu pháo nặng hơn 1.300 tấn ra đời.
Nga triển khai 5 lữ đoàn pháo hạng nặng gồm 460 pháo tự hành Pion và siêu cối Tyulpan ở chiến trường Ukraine để chuẩn bị cho chiến dịch phản công mùa đông.
Chính quyền trùm phát xít Hitler đã chỉ đạo các nhà khoa học quốc phòng nghiên cứu, chế tạo siêu pháo khổng lồ Schwerer Gustav. Đức quốc xã kỳ vọng vũ khí này sẽ giúp "làm nên chuyện" nhưng cuối cùng "vỡ mộng".
Trong lịch sử chiến tranh, Gustav là siêu pháo "khủng" nhất mà con người từng chế tạo cho đến nay. Nó được thiết kế nặng tới 1.350 tấn, sử dụng đạn nổ nặng 5 tấn và đạn xuyên giáp nặng 7 tấn.
(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, chính quyền trùm phát xít Hitler từng cho sáng chế và sản xuất siêu vũ khí nặng hơn 1.300 tấn có tên Schwerer Gustav với mục đích đối trọng với sức mạnh quân sự của quân Đồng minh.
Đức chế tạo siêu pháo tầm xa có tầm bắn hiệu quả 130 km để tấn công Paris (Pháp) trong Thế chiến I, nhưng đáng tiếc loại vũ khí này không thể hiện được nhiều trên chiến trường.
Như tin đã đưa, Mỹ đã bày tỏ ý định triển khai siêu đại bác có tầm bắn gần 2.000km tới khu vực biển Đông. Hôm qua, Bộ trưởng Lục quân Mỹ Mark Esper đã giải thích với các phóng viên về việc này.
(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, Đức quốc xã từng chế tạo nhiều vũ khí đầy tham vọng, trong đó có siêu pháo V3. Theo thiết kế, vũ khí này có thể bắn một quả đạn pháo cỡ 150 mm, có khối lượng 140 kg tới mục tiêu cách đó 165 km.