'Hành tinh kẹo bông' này to cỡ Sao Thổ với quỹ đạo 264 ngày Trái Đất hoặc kích thước gần bằng Sao Mộc với quỹ đạo siêu rộng, tương đương 10 năm Trái Đất.
Ganymede, một mặt trăng của Sao Mộc, là một trong những thiên thể đặc biệt nhất trong Hệ Mặt Trời. Sau đây là 15 sự thật thú vị và bất ngờ về mặt trăng này.
Sự xuất hiện của nước trên mặt trăng Enceladus của Sao Thổ lập tức trở thành tâm điểm chú ý của giới thiên văn học trong việc truy tìm nguồn gốc sự sống ngoài vũ trụ.
Đây là bước tiến quan trọng trong việc tìm kiếm các hành tinh có khả năng sinh sống ngoài Hệ Mặt Trời, mở ra hy vọng về việc khám phá sự sống ngoài Trái Đất.
NASA đã công bố dấu hiệu mới về sự sống ngoài hành tinh sau khi phân tích dữ liệu từ tàu Cassini, nhấn mạnh sự tồn tại của một đại dương bên trong mặt trăng Titan.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho rằng thủy triều có thể đã làm nóng phần bên trong của Enceladus của Sao Thổ, ngụ ý về sự tồn tại của đại dương trên mặt trăng này và cơ hội cho sự sống phát triển.
Các nhà khoa học đã phát hiện một bằng chứng quan trọng về sự sống ngoài hành tinh trên các mặt trăng băng giá của Thái Dương hệ, như Europa và Enceladus.
Sự hiện diện của tricarbon (C3) trong bầu khí quyển của Titan, mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ là một trong những dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh tiềm năng.
Những cơn bão khổng lồ trên Sao Thổ có thể bao quanh toàn bộ hành tinh và được nhìn thấy trong nhiều tháng. Nghiên cứu mới cho thấy tác động của chúng tồn tại lâu hơn hàng trăm năm so với các chuyên gia nghĩ.