Cầu Bến Rừng sau khi khánh thành sẽ nối hai trung tâm Công nghiệp lớn của Quảng Ninh và Hải Phòng và rút ngắn thời gian di chuyển giữa thị xã Quảng Yên và huyện Thủy Nguyên.
Di tích Bạch Đằng là địa điểm ghi dấu sự kiện quân và dân nhà Trần đã lập nên một chiến thắng lẫy lừng: Đánh tan quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng ngày 9/4/1288.
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.
Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.
Chiến thắng Bạch Đằng 1288 của nhà Trần trước quân xâm lược Nguyên - Mông là một trong những chiến công vẻ vang nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân Việt Nam. Cùng nhìn lại sự kiện này qua những hiện vật lịch sử quý giá.
Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.
Đây là một trong những chiến thắng lừng lẫy bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, mở đầu cho sự suy yếu của một đế chế quân sự hùng mạnh trong lịch sử.
(Kiến Thức) - Trận chiến Bạch Đằng lần thứ nhất có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn và góp phần làm lên chiến thắng năm Mậu Tuất (938) lẫy lừng của dân tộc. Trong trận chiến đầu tiên này có đóng góp của những vị tướng anh hùng, nhưng sử liệu ít ghi nhắc đến họ.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là chiến công lớn nhất trong ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân Đại Việt, gây chấn động thế giới thời kỳ đó.