Trong tuần thứ tư của cuộc xung đột Nga - Ukraine, cả hai bên đi vào bế tắc; “bất đối xứng” giữa Nga và Ukraine hiện nay ra sao và những khó khăn của Nga?
Với việc Trung Quốc trang bị tên lửa đạn đạo mới cho các tàu ngầm hiện đại của nước này, Bắc Kinh có thể tấn công Mỹ mà không cần bơi ra Thái Bình Dương
Triều Tiên đã công bố những video về một đoàn tàu đường sắt được cải tạo thành phương tiện có thể phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh, điều này đã gây bất ngờ lớn và sự chú ý của giới quân sự.
Kể từ năm 1952, Anh đã trở thành nước thứ ba trên thế giới có sức răn đe hạt nhân chiến lược sau Mỹ và Liên Xô. Tuy nhiên năng lực hạt nhân của đảo quốc này lại phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ.
Tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Trời Sập - Skyfall này được khẳng định, nó có thể bay vòng quanh Trái đất trong nhiều tháng ở chế độ tuần tra và sẵn sàng tấn công mục tiêu với tốc độ siêu âm đến 2.500 km/h.
Hoàn toàn rõ ràng trong hoàn cảnh hiện tại, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên nếu tình huống bắt buộc, nước này có thể nhanh chóng chế tạo vũ khí hạt nhân, và quốc gia lo lắng nhất là Trung Quốc.
Với việc phóng thành công tên lửa đạn đạo từ dưới mặt nước, chính thức đưa Hàn Quốc đã trở thành quốc gia có khả năng răn đe quân sự với cả hai "ông lớn" là Trung Quốc và Nga.
Dù Ấn Độ có thể mua tiêm kích Nga thoải mái mà không chịu cấm vận từ Mỹ, tuy nhiên quốc gia này vẫn quyết không chọn tiêm kích Su-35 từ Moscow mà lại chọn Rafale của Pháp.
Đơn vị huyền thoại từng tham gia chiến đấu ở Stalingrad, giải phóng miền Đông Ukraine, Ba Lan, tham gia trận vòng cung Kursk, vượt sông Oder và giải phóng Berlin sẽ được quân đội Nga cho hồi sinh.
Nga và Ukraine đã "gác lại quá khứ thân thiết", trở thành đối thủ của nhau trong thời gian gần đây, đặc biệt là sau sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea.
Một dòng Twitter vô nghĩa nhưng lại hết sức "hợp lý" vừa được Bộ tư lệnh Mỹ đăng tải lên tài khoản mạng xã hội Twitter chính thức của mình, khiến nhiều người phải hoài nghi.
Trung Quốc tấn công đồn biên phòng và chiếm đất khiến Liên Xô phải triển khai vũ khí mới nhất để đối phó, nhưng không ngờ đã để mất cỗ xe tăng bí mật vào tay đối thủ.
(Kiến Thức) - Nhà phân tích quân sự Victor Esin trả lời phỏng vấn trang Armeyskiy Standart cho rằng, việc tích hợp bom hạt nhân B61-12 cho F-35 sẽ một phần nào đó giúp Quân đội Mỹ giải được bài toàn duy trì khả năng răn đe hạt nhân.
Tổng thống Putin khẳng định, một số hệ thống vũ khí của nước Nga đã vượt trước các đối thủ vài năm và thậm chí là cả thập kỷ. Vũ khí hiện đại đang tiếp tục đóng góp vào nâng cao tiềm lực quân sự Nga lên nhiều lần