Theo tờ Quan sát quân sự của Mỹ, hiệu suất của xe tăng chiến đấu chủ lực mới VT-4 của Pakistan liệu có đủ mạnh để thành nhân tố thay đổi cuộc chơi trước những chiếc T-90S của đại kình địch Ấn Độ?.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, sau khi Quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan, Taliban đã thu được một lượng vũ khí Mỹ khổng lồ, trong đó có cả những loại rất hiện đại như tên lửa chống tăng Javelin.
Nếu nhìn vào tổng thể, chiến lược phát triển và sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) của Trung Quốc hiện nay, có nét gì giống Liên Xô trước kia; khi phát triển những MBT hiện đại song song với các loại xe tăng cũ, lạc hậu.
Là hai đối thủ “không đội trời chung”, cả Ấn Độ và Pakistan đều duy trì số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT). Câu hỏi là Arjun MK-1A của Ấn Độ sẽ chiến đấu như thế nào, khi đối đầu với dàn xe tăng nội địa của Pakistan.
Pakistan đang quyết tâm tăng cường lực lượng không quân để cạnh tranh với đối thủ Ấn Độ. Liệu máy bay J-10CE của Trung Quốc, có thể cải thiện năng lực không quân của nước này?
Là đối thủ có truyền thống xung đột quân sự lâu dài với Ấn Độ, Pakistan hiện cũng đang duy trì cho mình số lượng lớn xe tăng làm đối trọng với những chiếc chiến xa hiện đại của kẻ địch.
(Kiến Thức) - Trang bị tiêu chuẩn của lính bộ binh Pakistan đã được thay đổi và cải tiến khá nhiều kể từ năm 2005 sau khi chiến dịch hiện đại hóa quân đội được nước này khởi xướng.
(Kiến Thức) - Lo sợ tiêm kích Rafale Ấn Độ, Pakistan gần đây đã phải thay đổi điều lệnh chiến đấu cho lực lượng phòng không, không quân tuyến đầu, có thể nổ súng trước mà không cần phải xin chỉ thị.
(Kiến Thức) - Máy bay chiến đấu JF-17 (Kiêu Long 1) - loại máy bay chiến đấu có giá thành rẻ nhất thế giới, nhưng giá rẻ thường đi kèm chất lượng kém, khi truyền thông Ấn Độ cho rằng, 40% máy bay chiến đấu Kiêu Long của Quân đội Pakistan có vết nứt nguy hiểm.
Bất chấp thỏa thuận đạt được năm 2003 về tuân thủ lệnh ngừng bắn, giao tranh vẫn xảy ra giữa binh sỹ hai bên. Kể từ đầu năm, đã có hơn 3.000 vụ vi phạm lệnh ngừng bắn tại đây.
(Kiến Thức) - Từng được coi là hàng “quốc bảo” của Liên Xô, xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 không được xuất khẩu sang các nước, kể cả quốc gia đồng minh; nhưng Pakistan đã sở hữu được loại xe tăng chiến đấu hiện đại này ngay sau khi Liên Xô tan rã.
(Kiến Thức) - Là một quốc gia đặc biệt, bị kẹp giữa Iran, Trung Quốc, Ấn Độ và Afghanistan - khu vực phức tạp với nhiều vấn đề an ninh; nhưng hiện nay, Pakistan khó lòng có thể mua sắm vũ khí hiện đại từ Mỹ và Nga, mà chỉ có thể trông chờ vào nguồn cung từ Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Pakistan vừa điều động các máy bay không người lái vũ trang CH-4 đến khu vực Kashmir đang tranh chấp với Ấn Độ, khiến Ấn Độ phải đối đầu với cả Pakistan và Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Không quân Ấn Độ (IAF) hiện đang sở hữu nhiều chiến đấu cơ hiện đại như Su-30MKI, MiG-29SMT; nhưng để đối đầu với đại kình địch Pakistan, IAF chỉ bố trí loại chiến đấu cơ MiG-21. Phải chăng IAF quá xem nhẹ đối thủ Pakistan?
(Kiến Thức) - Khi mối quan hệ giữa Pakistan với Mỹ bắt đầu rạn nứt thì mối quan hệ quốc phòng giữa Pakistan và Trung Quốc ngày càng đi vào chiều sâu. Hai mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực trong quân đội Pakistan đều có nguồn gốc từ Trung Quốc là minh chứng cho mối quan hệ quốc phòng gắn kết.
(Kiến Thức) - Từng chung một mái nhà, nhưng sau khi giành được độc lập, Ấn Độ và Pakistan nhanh chóng trở thành thù địch của nhau; mỗi khi Ấn Độ có loại vũ khí mới, Pakistan lập tức đáp trả và trong lĩnh vực tên lửa hành trình cũng vậy.
(Kiến Thức) - Ấn Độ tuyên bố cứng không sợ tên lửa đạn đạo của Pakistan và Trung Quốc; số tên lửa của Pakistan và Trung Quốc chỉ có thể làm tê liệt ba sân bay và số tên lửa này sẽ cạn kiệt trong vòng 48 giờ, nếu chiến đấu liên tục với Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Mới đây, những không ảnh vệ tinh đã cho thấy sự hiện diện bí ẩn của một loại tàu ngầm lạ tại cảng quân sự của Pakistan. Đây có thể là loại tàu ngầm mới do nước này tự chế tạo trong nước, không loại trừ khả năng có sự giúp đỡ từ Trung Quốc.