Vào tháng 6/1944, quân Đồng minh đã đổ bộ lên bãi biển Normandy (Pháp). Đó là cuộc đổ bộ quy mô lớn nhất lịch sử nhân loại từ trước đến nay. Nhiều sự thật về sự kiện này khiến công chúng tò mò.
Trong trận Dunkirk năm 1940, quân Đồng minh bị lực lượng Đức quốc xã vây hãm. Dù nắm được lợi thế nhưng Hitler lại chần chừ không cho quân Đức tấn công ngay nên hơn 300.000 lính Đồng minh kịp rút khỏi Dunkirk.
Trong Thế chiến 2, gần 200 phi công Đồng minh đã thực hiện cuộc đào thoát khỏi trại giam Stalag Luft III của Đức quốc xã. Sau vụ việc này, Hitler "nổi trận lôi đình".
Hơn một trăm năm trước (1917), người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman khi đó đang nắm quyền kiểm soát Palestine, đã vây bắt và diệt trừ một mạng lưới tình báo Do Thái dẫn đến cuộc xâm lược của Anh và giải phóng Palestine.
Sự đầu hàng của Phát xít Nhật Bản được Thiên hoàng Hirohito tuyên bố vào ngày 15/8/1945 và được ký chính thức vào ngày 2/9/1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trước khi thực hiện cuộc đổ bộ lịch sử vào năm 1944, quân Đồng minh đánh lừa Hitler và phát xít Đức một cách ngoạn mục. Nhờ vậy, chiến dịch tại Normandy của quân Đồng minh giành thắng lợi lớn.
Vào ngày 15/8/1945, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố trên đài phát thanh chấp nhận đầu hàng quân Đồng minh. Nhật hoàng đọc và thu âm nội dung từ ngày hôm trước và cho phát đi trên đài NHK để toàn dân biết.
Tháng 3/1945, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã thực hiện cuộc tấn công lớn cuối cùng trong Thế chiến 2. Dù vậy, chiến dịch “Mùa Xuân Thức tỉnh” không giúp Đức lật ngược tình thế.
(Kiến Thức) - Hermann Goering được biết đến là nhân vật số 2 ở Đức sau trùm phát xít Hitler. Là tay sai đắc lực của nhà độc tài Đức quốc xã, Goering gây ra cái chết của hàng triệu người và có kết cục bi thảm.
(Kiến Thức) - Với khoảng 50 - 70 triệu người thiệt mạng, Thế chiến 2 là một trong những cuộc chiến đẫm máu và ác liệt nhất thế giới. Nhiều hé lộ về cuộc chiến này khiến công chúng bàng hoàng, đau xót.
(Kiến Thức) - Trong Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler giao cho kiến trúc sư Friedrich Tamms xây dựng hàng loạt tháp pháo phòng không ở Berlin. Các công trình này được thi công nhằm chống lại các cuộc không kích của quân Đồng minh.
(Kiến Thức) - Trong giai đoạn cuối Thế chiến 2, phi công cảm tử (Kamikaze) của Nhật Bản được tuyển chọn và huấn luyện để làm các nhiệm vụ tấn công tự sát. Dù vậy, Nhật Bản vẫn không thể đánh bại lực lượng Đồng minh.
(Kiến Thức) - Một hiện vật kỳ lạ nhất thời Thế chiến 2 là bệ ngồi toilet của trùm phát xít Hitler được đem ra bán đấu giá. Theo ước tính, nó sẽ được bán với giá khoảng 15.000 bảng Anh (khoảng 474 triệu đồng).
(Kiến Thức) - Các nhiếp ảnh gia chụp được nhiều bức ảnh lịch sử ghi dấu những sự kiện quan trọng trong lịch sử. Khi xem những bức ảnh này, độc giả có những cảm nhận khó quên.
(Kiến Thức) - Trong những tháng đầu năm 1945, thủ đô Tokyo của Nhật Bản là nơi diễn ra những cuộc chiến khốc liệt giữa quân đội nước này với lực lượng Đồng minh. Theo đó, nhiều tòa nhà, nhà ở, đường xá... bị phá hủy hoặc hư hại một phần.
(Kiến Thức) - Một số sĩ quan thuộc Schutzstaffel hay còn gọi SS gia nhập đội cận vệ của trùm phát xít Hitler. Những người cận vệ này hết mực trung thành và thề chết bảo vệ nhà độc tài Đức quốc xã trong bất cứ tình huống nguy hiểm nào.
(Kiến Thức) - Căn cứ vào một số tài liệu tìm thấy, các chuyên gia cho rằng Đức quốc xã từng bí mật lên kế hoạch thả muỗi Anopheles để gieo mầm bệnh sốt rét cho quân Đồng minh. Tuy nhiên, kế hoạch này không được Hitler chấp thuận.
(Kiến Thức) - Dù rất hoành tráng, Bảo tàng Maurice Long lại có số phận khá hẩm hiu. Trong Thế chiến II, công trình đã bị phả hủy khi quân Đồng minh tấn công các vị trí của quân Nhật ở Hà Nội.