Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh hiếm hé lộ dung mạo của các phi tần cuối thời nhà Thanh. Trong số này, hoàng hậu Uyển Dung có nhan sắc xinh đẹp nhưng có nhiều phi tần "kém sắc".
Vào thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo móng tay giả hay còn gọi "hộ giáp". Chúng được làm bằng vàng, bạc, ngọc trai, mai rùa... Ngoài vai trò thẩm mỹ, "hộ giáp" của phi tần có tác dụng "đặc biệt".
Cách đây hàng trăm năm, phi tần nhà Thanh thường đi "giày chậu hoa". Những đôi giày đế gỗ này cao khoảng 20 cm. Ngoài tác dụng thẩm mỹ, thiết kế giày đặc biệt này còn có tác dụng ít ai ngờ đến.
Để lọt vào "mắt xanh" của hoàng đế và được ân sủng, các phi tần nhà Thanh thường dùng nhiều cách như gây chú ý bằng nhan sắc, sự thông minh, khéo léo... Trong lúc tranh sủng, phi tần còn cảnh giác đề phòng cung nữ.
Dưới thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo nhiều loại trang sức tinh xảo trên người để thể hiện sự tôn quý, quyền lực cũng như địa vụ trong cung. Trong đó, những phục sức đeo trên đầu của phi tần được nhiều người chú ý.
Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn.
Nhiều người cứ nghĩ phi tần nhà Thanh có cuộc sống xa hoa, nhung lụa trong hoàng cung. Thế nhưng, đằng sau đó là cuộc sống khắc nghiệt, cô đơn buồn tẻ khiến họ dần mất hết sức sống.
Thực tế các phi tần nhà Thanh đời thật không hề xinh đẹp như phim ảnh. Và sự thật đằng sau khiến ai cũng ngỡ ngàng. Có những thời điểm, sắc đẹp không thể chiếm ngôi vị độc tôn.
(Kiến Thức) - Dưới thời phong kiến, hàng trăm phi tần nhà Thanh trong hậu cung đều muốn được hoàng đế thị tẩm và sủng ái. Khi được nhà vua sủng hạnh, các phi tần trải qua quy trình nghiêm ngặt với nhiều nỗi khổ khó nói.
(Kiến Thức) - Cách đây hàng trăm năm, phi tần nhà Thanh gây chú ý với vóc dáng khá cao, thâm hình mảnh mai. Thế nhưng, đây không phải là chiều cao thực của họ. Các mỹ nhân của hoàng đế "ăn gian" chiều cao từ 5 - 25 cm bằng việc đi loại giày có tên "hoa bồn để".
Để có thể có con với Hoàng đế, các phi tần dưới triều đại nhà Thanh phải trải qua nhiều cửa ải khó khăn và sự thao túng của thái giám là một trong số đó.
Theo Bách khoa toàn thư Trung Quốc, chiếc khăn màu trắng quàng trên cổ của phi tần nhà Thanh được biết đến với tên gọi là "Long Hoa Lĩnh Cân" hay gọi tắt là khăn Long Hoa, mang một ý nghĩa vô cùng cao quý.
Thực tế các phi tần nhà Thanh đời thật không hề xinh đẹp như phim ảnh. Và sự thật đằng sau khiến ai cũng ngỡ ngàng. Có những thời điểm, sắc đẹp không thể chiếm ngôi vị độc tôn.
Đằng sau vẻ ngoài hoa lệ, Tử Cấm Thành chứa đựng rất nhiều câu chuyện thương tâm. Dưới đây là những vị phi tần có kết cục bi thảm nhất triều Thanh. Người chết trong oan khuất, người an táng không thụy hiệu.
(Kiến Thức) - Trong nhiều bộ phim cổ trang Trung Quốc, phi tần nhà Thanh thường đeo chiếc khăn trắng trên cổ. Nhiều người tò mò không biết chiếc khăn này có ý nghĩa như thế nào ngoài tác dụng tạo điểm nhấn giúp trang phục nổi bật hơn.
Tất cả các phi tần nhà Thanh đều có 1 bộ y phục không dễ bị nhầm lẫn với bất kỳ triều đại nào khác. Điều đặc biệt là hầu hết các phi tần đều luôn kèm theo một chiếc khăn được dùng để che giấu một khuyết điểm khó tin của trang phục truyền thống thuộc triều đại này.
Quy định của triều đại nhà Thanh trong việc nuôi dạy các Hoàng tử vô cùng khắt khe. Theo đó, không ai được phép nuôi dạy con của chính mình kể cả Hoàng hậu.