Pháo phòng không tự hành Gepard của Đức viện trợ cho Ukraine có sức mạnh như thế nào; liệu có giúp Quân đội Ukraine cải thiện tình hình phòng không hiện nay không?
Pháo tự hành ZSU-23-4 Shilka của Nga, được ví là “cây chổi sắt", khi có thể bắn tới 4.000 viên đạn trong một phút và đã được điều tới chiến tuyến Donbass.
UAV vũ trang TB2 đã phát huy tốt trong cuộc chiến tại Nagorno-Karabakh năm 2020, và Ukraine hy vọng UAV TB2 sẽ làm thay đổi cục diện chiến trường Miền Đông.
Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 tiếp tục được duy trì trong biên chế của hơn 20 quân đội trên thế giới. Một số quốc gia trong số đó đã thành thạo việc nâng cấp phương tiện chiến đấu này, trong đó có Việt Nam.
(Kiến Thức) - Chiến trường Azerbaijan - Armenia là nơi cho thấy sự quan trọng của tác chiến UAV trong chiến tranh hiện đại, đặc biệt là UAV cảm tử. Liệu có cách nào hiệu quả để đối phó với loại vũ khí, chiến thuật tấn công nguy hiểm này?
(Kiến Thức) - Thông tin Lục quân Trung Quốc mới trang bị pháo cao xạ tự mới, đã thu hút sự chú ý của giới quân sự trong và ngoài nước; tuy nhiên thay vì sử dụng cỡ nòng 35 mm truyền thống, hệ thống mới chuyển sang cỡ nòng 25 mm; vậy đâu là lý do?
(Kiến Thức) - Ở lần cải tiến này, hệ thống radar của pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 tiếp tục được nâng cấp, kèm theo đó là hệ thống hỏa lực tên lửa được thêm vào giúp cải thiện đáng kể sức mạnh tổng thể.
(Kiến Thức) - Tổ hợp pháo 57mm này sẽ được hoạt động như một cơ cấu tự hành và có khả năng xé toạc phần lớn các loại thiết giáp chở quân phổ biến trên thế giới hiện tại.
(Kiến Thức) - Không chỉ xe thiết giáp BMP-3, trang Sputnik của Nga khẳng định Việt Nam hoàn toàn có thể tiếp cận với tổ hợp pháo phòng không tự hành 2S38 Derivatsya từ Nga một cách dễ dàng.
Một số nguồn tin chiến trường cho biết, Nga đã bí mật triển khai hệ thống pháo phòng không tự hành 2S38 Derivatsiya-PVO cỡ nòng 57mm sang Syria để thực chiến.
(Kiến Thức) - Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có một loạt các loại vũ khí phòng không rất hiện đại, trong đó, không ít loại vũ khí từng khiến không quân Mỹ lừng lẫy thế giới ngậm ngùi, kinh sợ.
(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
(Kiến Thức) - Những hình ảnh về thiết giáp bánh xích M548 được độ cùng với nhiều mẫu pháo của Quân đội ta đã khiến truyền thông Trung Quốc phải bất ngờ trước sự sáng tạo và tính ứng dụng của các loại pháo thế hệ cũ này.
(Kiến Thức) - Mặc dù đang trong quá trình thoả thuận mua các tổ hợp phòng không tự hành của Nga, Ấn Độ lại bất ngờ ký kết thoả thuận mua các hệ thống phòng không K30 Biho của Hàn Quốc khiến Moscow ngỡ ngàng.
(Kiến Thức) - Có tên PASARS-16, loại pháo tự hành này được Serbia tự thiết kế và hoàn thiện với khả năng mang theo cả tên lửa lẫn pháo phòng không với tầm bắn hiệu quả có thể lên đến 12.000 mét.
(Kiến Thức) - Xuất phát từ nguy cơ lo ngại bị tập kích đường không từ Quân Giải phóng, Quân đội Mỹ đã triển khai rất nhiều vũ khí phòng không đến miền Nam Việt Nam trong đó có cả tên lửa MIM-23 Hawk.
(Kiến Thức) - Dĩ nhiên sức mạnh của tổ hợp S-400 là không thể phủ nhận, nhưng việc sử dụng pháo phòng không kiểu cũ vẫn khiến các binh lính Nga cảm thấy thoải mái hơn