Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine ngày càng khốc liệt, các trang thiết bị quân sự trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt đối với Moscow khi mà hàng loạt vũ khí thời Liên Xô được tái sử dụng lại.
Lực lượng đổ bổ đường không Nga có nhiều trang bị chiến đấu uy lực đặc biệt khác xa với các đơn vị lính dù khác trên thế giới, trong đó có pháo chống tăng tự hành Sprut-SD.
Vũ khí này sẽ không thể làm gì được những chiếc xe tăng hiện đại của Ukraine, bởi nó đã có tuổi thọ quá cao và không còn hợp với chiến trường hiện đại.
Những hình ảnh mới được truyền thông Azerbaijan đăng tải, cho thấy chiếc thiết giáp BMP-3 của nước này đã vỡ vụn sau khi dính đạn pháo cỡ lớn của Armenia.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những chiếc xe máy được trang bị vũ khí chống tăng đã được quân đội một số nước trang bị; nhưng do sự phát triển của vũ khí chống tăng, những chiếc xe máy chống tăng đã biến mất trong dòng chảy của lịch sử.
Trong Thế chiến hai, pháo binh là những vũ khí mà quân đội Đức phát xít so với quân đội Mỹ có một chút lợi thế; những vũ khí này có sức tàn phá và hủy diệt không kém gì sức mạnh hủy diệt của không quân.
Ít ai biết rằng, nhiều khẩu pháo làm nên chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, lại là những vũ khí chiến lợi phẩm, thu được từ chính tay quân đội Pháp.
(Kiến Thức) - Tầm bắn của ZiS-3 lên đến hơn 13km và có tốc độ bắn khoảng 25 phát/phút. Với ZiS-3, pháo binh trở nên có lợi thế hơn hẳn trên chiến trường ngay cả khi họ không có sự hỗ trợ của xe tăng hay pháo tầm xa.
(Kiến Thức) - Pháo chống tăng BS-3 được trang bị nòng pháo cỡ 100mm với các loại đạn xuyên giáp BR-412; đạn xuyên giáp có nắp đạn đạo BR-412B có khả năng xuyên thủng giáp 160mm ở cách xa 500m, 150mm ở cách 1.000); đạn nổ phá mảnh.
(Kiến Thức) - Pháo chống tăng Pak-40 do Đức sản xuất, Liên Xô thu giữ lại sau Thế chiến II và viện trợ cho Việt Nam đã góp một phần trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc và cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
(Kiến Thức) - Trong lịch sử quân đội Liên Xô đặc biệt là giai đoạn Chiến tranh Vệ quốc, một loạt những khẩu pháo cỡ nhỏ đã được ra đời, trong đó có những khẩu pháo tốt tới mức ở thế kỷ 21 hiện tại, Việt Nam vẫn tiếp tục sử dụng.
Pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV có tầm bắn vượt trội lên tới 70km. Với tốc độ bắn lên tới 16 phát/phút và khả năng siêu chính xác như súng bắn tỉa, 2S35 Koalitsiya-SV hứa hẹn sẽ là nỗi ác mộng cho đối thủ, nhất là khi phương Tây và NATO gia tăng sức ép về quân sự và mọi mặt lên Nga.
(Kiến Thức) - Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
(Kiến Thức) - Xe tăng 2 nòng từng ra đời trong quá khứ và được coi là một trong những loại vũ khí "ngớ ngẩn" nhất từng được ra đời nên đã sớm "tuyệt chủng".
(Kiến Thức) - Trong quá khứ, pháo tự hành chống tăng luôn là một trong những loại vũ khí quan trọng bậc nhất trên chiến trường, cung cấp khả năng diệt tăng đối phương một cách vượt trội, nhưng nay chúng đã dần bị quên lãng.
(Kiến Thức) - Dù đã ra đời từ cách đây hơn nửa thế kỷ, những khẩu pháo chống tăng này vẫn được Quân đội Việt Nam bảo quản trong tình trạng hoàn hảo, sẵn sàng tham chiến bất cứ lúc nào có yêu cầu.
(Kiến Thức) - Ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam một lần nữa khiến chuyên gia quân sự ấn tượng “mạnh” khi lần đầu tiên công khai mẫu pháo tự hành bánh lốp mới nối tiếp thành công của pháo tự hành 105mm.