Trong khuôn khổ họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 6/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã tái khẳng định quan điểm của Việt Nam về phát triển, sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Trang mạng Sputniknews.com dẫn lời Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ngày 11/9 cho biết ông đang đàm phán thiết lập vành đai an toàn xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) ở miền Nam Ukraine.
Sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1986, khu rừng gần đó chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ. Cây cối tại "khu rừng Đỏ" dù chết cũng không mục nát.
Nhà máy điện hạt nhân đáng sợ này vẫn còn nồng độ phóng xạ rất cao kể từ sự cố năm 1986, tuy nhiên đây lại là một mục tiêu quan trọng của quân đội Nga.
Năm 1979, một lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island gặp sự cố. Đây được xem là thảm họa hạt nhân dân sự tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Những ngày qua, dư luận xôn xao thông tin về rò rỉ tại Nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn ở Trung Quốc. Trước sự việc này, người dân thế giới từng lo lắng, bất an khi xuất hiện thông tin rò rỉ phóng xạ tại một số nhà máy điện hạt nhân.
Theo các chuyên gia, hàng tấn nhiên liệu hạt nhân trong tầng hầm của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl có nguy cơ gây ra một vụ nổ. Điều này khiến nhiều người nhớ lại thảm kịch kinh hoàng xảy ra năm 1986.
Cách đây 10 năm, trận động đất, sóng thần mạnh đã gây ra thảm kịch tồi tệ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của tỉnh Fukushima. Sự cố rò rỉ phóng xạ này khiến 160.000 người phải đến nơi khác định cư.
Với việc nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Barakah bắt đầu các hoạt động thương mại, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) là quốc gia đầu tiên trong thế giới Arab sản xuất điện sạch từ năng lượng hạt nhân.
(Kiến Thức) - Công viên được xây dựng ở Kalkar (Đức), gần biên giới Hà Lan. Vị trí trước này trước đây là một nhà máy điện hạt nhân SNR-300 được xây dựng trong 13 năm.
(Kiến Thức) - Cách đây 34 năm, thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra tại Ukraine gây chấn động thế giới. Toàn bộ người dân ở thành phố Pripyat được sơ tán ngay sau đó. Từ đó đến nay, vùng đất này không có người ở.
33 năm sau thảm hoạ kinh hoàng, trái với hình ảnh chết chóc ở Ukraine, một hệ sinh thái mạnh mẽ đã phát triển trên vùng đất thuộc Belarus xung quanh nhà máy hạt nhân phát nổ.