(Kiến Thức) - Sau Lễ an táng diễn ra vào 17h chiều nay (ngày 3/5) tại nghĩa trang TP HCM, nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh đã về yên nghỉ nơi lòng đất mẹ.
(Kiến Thức) - Xin vĩnh biệt Đại tướng Lê Đức Anh – vị chỉ huy cuối cùng trong Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Xin vĩnh biệt nhà lãnh đạo tài ba với cuộc đời lẫy lừng gắn liền với những giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc...
(Kiến Thức) - “Có thể nói nhiệm kỳ 1991-1997 là giai đoạn Việt Nam triển khai toàn diện công cuộc đổi mới đất nước với một nỗ lực rất cao của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng”, đồng chí Lê Đức Anh khẳng định.
"Cũng với tầm nhìn chiến lược, anh Sáu Nam đã sớm nhận ra ý đồ của Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong Hiệp định Paris 1973. Từ đó ta đã chủ động tấn công, làm thất bại kế hoạch bình định, lấn chiếm của địch trên chiến trường Tây Nam Bộ".
(Kiến Thức) - "Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân cùng những cú “đánh bồi" tiếp theo đã thực sự tạo nên một đòn đánh “đủ đô", đủ sức nặng làm nhụt ý chí của đế quốc Mỹ...", Đại tướng Lê Đức Anh chia sẻ trong cuốn hồi ký.
(Kiến Thức) - Đại tướng Lê Đức Anh chia sẻ trong hồi ký: "Về vùng vịnh Cam Ranh và quân cảng Cam Ranh, tôi đặc biệt quan tâm đến vị trí này ngay từ khi tôi làm Tổng tham mưu trưởng".
(Kiến Thức) - Đại tướng Lê Đức Anh khẳng định: "Với sự hi sinh cao cả của mình, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ Việt Nam đã giúp nước bạn Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, và xa hơn là hồi sinh dân tộc, củng cố chính quyền, độc lập, dân chủ, xây dựng lại đất nước".
Chia sẻ những kỷ niệm “ấn tượng rất sâu sắc”, mãi không quên, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão nói, nguyên Chủ tịch nước – Đại tướng Lê Đức Anh là người rất mộc mạc, giản dị, tâm huyết, tận tâm, chân thành, tác phong không quan cách mà gần gũi, thân tình với mọi người...
Dường như không ai trong số 15 vị Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay (và cả 4 vị Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam), mở đầu con đường binh nghiệp như Đại tướng Lê Đức Anh - tổ chức và lãnh đạo “Đội quân áo nâu” trong những ngày Nam Bộ kháng chiến.
(Kiến Thức) - Đại tướng Lê Đức Anh sinh ra tại tỉnh Thừa Thiên - Huế - nơi có nhiều di tích, di sản văn hóa nổi tiếng khắp Việt Nam như: Quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế...
(Kiến Thức) - Vào đầu tháng 5/1988, Đại tướng - Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh đã có chuyến thăm cán bộ, chiến sĩ tại một số điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Nhà báo Nguyễn Viết Thái của báo Phú Khánh (cũ) đã ghi lại những hình ảnh quý giá về Đại tướng trong chuyến đi này.
(Kiến Thức) - Các cơ quan báo chí lớn của quốc tế hôm nay đều đồng loạt đưa tin Nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh từ trần vào lúc 20h10 tối 22/4, đồng thời nhấn mạnh đóng góp của Đồng chí Lê Đức Anh trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
(Kiến Thức) - Đại tướng là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp nhất trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong lịch sử hơn 70 năm quân đội ta đã có 14 người được phong quân hàm Đại tướng, trong đó có Nguyên Chủ tịch nước – Đại tướng Lê Đức Anh.
(Kiến Thức) - Đại tướng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh là một vị tướng, một nhà lãnh đạo tài năng, một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
(Kiến Thức) - Nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh là một nhà quân sự, chính trị xuất sắc. Cuộc đời hoạt động của ông đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
(Kiến Thức) - Nguyên Chủ tịch nước – Đại tướng Lê Đức Anh đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cho sự trưởng thành, lớn mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam.