Vợ chồng bà Lan, ông Ba đang có vườn trồng mắc ca 10 năm tuổi ở xã Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng). Vườn mắc ca đang cho trái “khủng” và năng suất vượt trội...
"Sau 5 năm kể từ lúc gieo trồng, cây mắc ca mới cho thu hoạch. Tuy vậy, vòng đời của cây đến 50 năm nên trồng 1 lần cho thu nhập cả đời người", nông dân Thiều Viết Đoàn ở Gia Lai chia sẻ.
Sau 18 năm kể từ khi cây mắc ca du nhập vào Tây Nguyên, bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, một người con trên mảnh đất Đắk Lắk đã biến giấc mơ đưa mắc ca Việt Nam xuất khẩu ra thị trường quốc tế thành hiện thực.
Mắc ca - nữ hoàng của các loại hạt - chỉ cần trồng một lần cho thu hoạch liên tục trong 50-60 năm. Lão nông người dân tộc Cadong đã phủ xanh vùng đồi núi bằng loại cây này và trúng ngay từ vụ đầu tiên.
Hạt mắc ca là một trong những loại hạt đắt nhất thế giới, có nguồn gốc ở vùng đông bắc Australia và mất 7 đến 10 năm để cây bắt đầu tạo ra hạt. Các loại hạt có thể được thu hoạch một vài lần trong năm.
Ông Trần Đức Văn, tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai như sung.
Sở hữu vườn mắc ca lớn nhất đất Lâm Đồng nhưng ít ai biết ông Trần Vinh đã phải bao phen gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng như buông bỏ nhưng cuối cùng ông vẫn vực lại được ước mơ phát triển loài cây cho hạt được mệnh danh “hoàng hậu” quả khô.
Là người duy nhất, tiên phong tái khẳng định hiệu quả và tính phù hợp của cây Mắc ca-cây tỷ đô ởLạng Sơn, ông Lục Văn Bằng quê huyện Tràng Định đã phải mất hơn 6 năm nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát thực tế và tiến hành trồng thử nghiệm đến nay đã thành công.