Ttại phiên họp bất thường của HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII (nhiệm kỳ 2016-2021), 90/91 đại biểu tham dự đã bỏ phiếu thống nhất miễn nhiệm tư cách đại biểu HĐND tỉnh đối với ông Ngô Văn Tuấn - nguyên phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.
Nếu trong thập niên 1980, Liên Xô tính toán cần 100 máy bay ném bom, tấn công hàng không mẫu hạm Mỹ; thì ngày nay, Trung Quốc có thể cũng cần ít nhất 100 chiếc H-6, để hoàn thành sứ mệnh tương tự.
(Kiến Thức) - Sau chuyến tuần tra chung với không quân Nga, oanh tạc cơ duy nhất của Trung Quốc đã để lộ điểm yếu chí tử, cho thấy nó thua kém xa các loại máy bay cùng hạng.
(Kiến Thức) - Máy bay ném bom tàng hình H-20 được giới quân sự Trung Quốc kỳ vọng tiếp tục củng cố bộ ba hạt nhân và giúp không quân Trung Quốc phô diễn sức mạnh xuyên lục địa.
Máy bay ném bom tàng hình H-20 của Trung Quốc mà theo mô tả của tạp chí Mỹ National Interest là “bắt chước máy bay B-2” dự kiến sẽ là lời đe dọa hoàn toàn mới đối với Mỹ.
(Kiến Thức) - Trong khi Không quân Mỹ đang bị sụt giảm lực lượng máy bay ném bom chiến lược, thì ở chiều ngược lại, Trung Quốc lại đang không ngừng bùng nổ số lượng máy bay ném bom chiến lược của họ. Vậy đâu là lý do?
(Kiến Thức) - Là loại máy bay ném bom duy nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay, máy bay H-6 dù không được đánh giá cao, nhưng những loại vũ khí mà nó mang theo, thực sự là mối đe dọa cho phía Ấn Độ; vậy Ấn Độ có gì để "trị" H-6 khi loại máy bay này áp sát biên giới?
(Kiến Thức) - Máy bay chiến đấu có mang được nhiều vũ khí hơn máy bay ném bom chiến lược? Chắc chắn là không. Nhưng chiến đấu cơ hạng nặng F-15E của Mỹ có khả năng mang nhiều vũ khí hơn máy bay ném bom chiến lược H-6K của Trung Quốc.
Nguồn tin quân sự vừa cho thấy Trung Quốc đã đưa 6 máy bay ném bom chiến lược H-6K đến sân bay Kashgar ở Tân Cương, cách nơi tranh chấp với Ấn Độ chỉ khoảng 800 km.
(Kiến Thức) - Theo báo cáo của lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản, vào hôm 29/6 vừa qua, một tàu hộ vệ tên lửa lớp Type 054A số hiệu 515 và hai oanh tạc cơ H-6K của Trung Quốc đã vượt eo biển Miyako của Nhật Bản để tiến ra Thái Bình Dương.
(Kiến Thức) - Theo các chuyên gia quân sự, sự xuất hiện của H-6K đã giúp lực lượng không quân chiến lược của Trung Quốc chiếm lĩnh vị trí của hạm đội tàu ngầm, vượt lên vị trí thứ hai khi xét về tầm quan trọng, chỉ xếp sau Quân đoàn Pháo binh.
(Kiến Thức) - Khoảng cách giữa lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ và Trung Quốc ngày càng nới rộng, khi Mỹ chuẩn bị đưa thế hệ máy bay ném bom tàng hình B-21 vào biên chế, thì Không quân chiến lược Trung Quốc vẫn khai thác những chiếc H-6 có thiết kế cách đây đã gần 70 năm.
(Kiến Thức) - Mặc dù mang danh máy bay ném bom chiến lược, tuy nhiên số lượng bom tối đa mà máy bay ném bom H-6 của Trung Quốc có thể mang được chỉ là... 9 tấn.
(Kiến Thức) - Máy bay ném bom chiến lược tầm xa duy nhất của Trung Quốc dù đã quá già nhưng vẫn tiếp tục nhận được nhiều nâng cấp. Phiên bản nâng cấp mới nhất của chiếc máy bay ném bom này mang định danh H-6N.
(Kiến Thức) - Oanh tạc cơ duy nhất của Trung Quốc - chiếc H-6N vừa xuất hiện trong một cuốn sách ảnh với loại tên lửa rất lạ, chưa xác định được danh tính chính xác.
(Kiến Thức) - So với H-6K, máy bay ném bom H-6N xem ra là nguy hiểm nhất trong lực lượng ném bom chiến lược Trung Quốc khi có thể tiếp liệu trên không, bay xa vươn tới lục địa bên kia đại dương.