(Kiến Thức) - Máy bay chiến đấu là loại máy bay tiên tiến nhất, mạnh nhất, công nghệ phức tạp nhất và tất nhiên là chúng cũng là những thứ vũ khí đắt đỏ, tốn kém từ khâu mua mới cho tới chi phí vận hành khi sử dụng.
Sự thay đổi triệt để của Nga trong thiết kế chiến đấu cơ tàng hình hạng nhẹ Su-75 Checkmate của Nga, khi chiếc máy bay này mang những đặc điểm của F-35 từ Lockheed và X-32 của Boeing.
Chỉ trong một ngày, cả hai quốc gia sử dụng chiến đấu cơ Su-35 là Nga và Trung Quốc đều gặp tai nạn; vậy liệu rằng danh tiếng của loại tiêm kích này có bị "ô uế", hay đây chỉ đơn giản là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Số lượng máy bay chiến đấu J-16 trong biên chế Không quân Trung Quốc đang ngày càng tăng, như một lời khẳng định rằng đây sẽ là loại chiến đấu cơ mũi nhọn của nước này nếu có xung đột ở eo biển Đài Loan trong tương lai.
Cách đây ít giờ, các chiến đấu cơ F-35 của Israel đã tự do vào không phận Syria tiến hành oanh kích, trong khi các tổ hợp tên lửa S-300 của Syria hoàn toàn không phản ứng.
Hoàn toàn không có tính năng tàng hình như máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-22 và F-35, vậy làm thế nào để F-15EX có thể vượt qua được những hệ thống phòng không tối tân của Nga và Trung Quốc?
Để đáp lại chương trình Máy bay chiến đấu tiên tiến của Mỹ, với máy bay F-22 Raptor, Liên Xô đã khởi xướng một dự án sản xuất một máy bay chiến đấu tương đương, đó là chương trình Máy bay chiến đấu tiền tuyến đa chức năng với máy bay MiG 1.44.
Việc Nga cải tạo căn cứ không quân Khmeimim của họ tại Syria giúp những loại máy bay ném bom chiến lược siêu thanh hạng nặng Tu-22M có thể dễ dàng cất hạ cánh; việc này không khác gì Nga kề dao vào sườn nam của khối NATO.
Tương tự F-16 Fighting Falcon của Mỹ, MiG-29 Fulcrum mặc dù đã hoạt động cách đây hơn 40 năm nhưng nó vẫn được xem là một trong những tiêm kích hạng nhẹ tốt nhất thế giới.
Là loại chiến đấu cơ thế hệ 4 thành công nhất, tiêm kích hạng nặng F-15 Eagle của Mỹ không chỉ có tính năng kỹ chiến thuật tuyệt vời, mà nó còn biến thành một “ngựa thồ” vũ khí theo đúng nghĩa.
Truyền thông Ấn Độ cho biết, Trung Quốc đang tìm cách nâng cấp loại chiến đấu cơ tàng hình tiên tiến nhất là J-20, để chiếm ưu thế trên không hoàn toàn trước Rafale của Ấn Độ.
Theo tờ Forbes của Mỹ, F-35 có thể lặp lại việc ngừng sản xuất giống như chương trình F-22 trước kia và quân đội Mỹ đã ngầm mặc định rằng, đây là loại máy bay chiến đấu không thành công.
New Delhi đã đặt hàng một lượng lớn xe tăng của Nga, nhưng đồng thời thể hiện sự không hài lòng. Phải chăng Ấn Độ đang trên đường từ bỏ vũ khí Nga, hay vì lý do nào khác?
(Kiến Thức) - Không có bất cứ một loại chiến đấu cơ nào trên thế giới có thể được nhận xét là "hoàn hảo" - đặc biệt là những tiêm kích thế hệ năm - được áp dụng những công nghệ còn quá mới mẻ.
(Kiến Thức) - Cuộc "chạy đua vũ trang" ở Đông Á dường như lại đang tiếp tục nóng lên khi Nhật Bản tung ra thiết kế của tiêm kích hiện đang thế hệ năm tiếp theo của nước này.
Nga mới đây đã đưa ra đề nghị Ấn Độ tái xem xét việc đặt mua tiêm kích tàng hình thế hệ 5 cũng như hợp tác sản xuất, nhưng đổi lại chỉ là thái độ hờ hững từ New Delhi.
(Kiến Thức) - Theo thông báo của các phương tiện truyền thông Mỹ, giá bán máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 đã xuống dưới 78 triệu USD, thấp hơn cả giá của một số máy bay thế hệ thứ tư; với giá bán như vậy, FC-31 của Trung Quốc và Su-57 của Nga khó có cửa cạnh tranh.