TP-150 là loại máy bay huấn luyện cơ bản và tuần tra dành cho quân đội. Đây là sản phẩm của liên doanh hợp tác giữa Italy và Việt Nam, thiết kế bởi Công ty Flying Legend Italy và sản xuất tại nhà máy ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Cục Hàng không Việt Nam vừa yêu cầu điều tra vụ hai máy bay suýt va vào nhau trên đường băng tại sân bay Nội Bài xảy ra vào cuối tháng 6. Trước đó, máy bay Việt Nam cũng đã nhiều lần xảy ra sự cố suýt đâm nhau.
Trong quá khứ, Không quân Nhân dân Việt Nam từng sở hữu một loại thủy phi cơ được mệnh danh là "sát thủ tàu ngầm". Đáng tiếc là tới nay, toàn bộ các thủy phi cơ này đều đã bị loại biên do hết niên hạn.
(Kiến Thức) - Phiên bản mới nhất thủy phi cơ DHC-6-400 bắt đầu được sản xuất từ năm 2008 tới nay và cũng là phiên bản hiện đang nằm trong tay Không quân Hải quân Việt Nam.
(Kiến Thức) - Mới đây trên chiến trường, quân đội Azerbaijan đã tung nhiều máy bay vận tải hạng nhẹ An-2 hoán cải thành UAV vào trinh sát lực lượng Armenia. Đây là một phương án tác chiến cực kỳ hiệu quả và tiết kiệm, phù hợp với chiến thuật tác chiến của quân đội ta.
(Kiến Thức) - Máy bay trinh sát radar tầm xa và chỉ huy của không quân với tính năng ưu việt tự bảo vệ cao, phát hiện nhanh mục tiêu bay thấp với khoảng cách xa, là phương tiện giúp nâng cao hiệu quả chỉ huy máy bay chiến thuật của không quân và hải quân thực hành tác chiến.
(Kiến Thức) - Để đáp ứng được nhu cầu của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam phức tạp, Không quân Việt Nam đã cải biên các máy bay vận tải này thành máy bay ném bom trong đó nổi bật nhất chính là các máy bay An-26 mang bom Mk.82.
(Kiến Thức) - Tuy Il-28 là máy bay ném bom chiến thuật nhưng đối với Việt Nam, đã có thời điểm Il-28 được xem là mang tầm chiến lược. Nghĩa là chỉ sử dụng vào thời điểm quan trọng nhất, cam go nhất phải mang được chiến thắng và có ý nghĩa.
(Kiến Thức) - Từ năm 2013, Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm đến loại máy bay chống ngầm và giám sát hàng hải P-3C do Mỹ sản xuất và khả năng này đã tăng thêm, khi trong những năm gần đây, máy bay P-3C của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản thường xuyên dừng tại sân bay của Việt Nam.
(Kiến Thức) - Hiện nay trong biên chế không quân hải quân Việt Nam đang sử dụng một số trực thăng săn ngầm Ka-28, tuy nhiên dù không được nhiều người biết đến nhưng Việt Nam cũng sở hữu cả phiên bản dân sự của loại trực thăng này với tên gọi Ka-32.
(Kiến Thức) - Năm 1958, Liên Xô đã tặng chính phủ Việt Nam 3 chiếc trực thăng Mi-4, đây là một trong những "vốn liếng" của Không quân nhân dân Việt Nam trong những ngày đầu thành lập. Trong đó một chiếc trực thăng mang số hiệu 5951-D đã vinh dự trở thành chiếc chuyên cơ hạng A phục vụ Bác Hồ và chính phủ.
(Kiến Thức) - Tính tới năm 2016, Việt Nam vẫn sử dụng đội vận tải 30 chiếc An-26 mua từ Liên Xô. Đáng tiếc là tới thời điểm hiện tại, toàn bộ phi đội An-26 của Việt Nam đều đã bị loại biên do quá tuổi.
(Kiến Thức) - Trong thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam, dàn trực thăng tấn công Mi-24A của Việt Nam đã tham chiến với quân số lớn, thực hiện nhiều phi vụ oanh kích vào sào huyệt của Khmer Đỏ.
(Kiến Thức) - Sau khi dàn vận tải cơ An-26 của Việt Nam được cho "về hưu" vì quá tuổi bay, số lượng máy bay vận tải của Không quân Việt Nam chỉ còn ba chiếc và chúng ta rất cần một loại vận tải cơ chiến lược trong tương lai gần.
(Kiến Thức) - Một trong những tính năng cực kỳ quan trọng của phi cơ huấn luyện Yakovlev Yak-130 đó là nó có đầy đủ tính năng phù hợp với nhiệm vụ huấn luyện phi công thế hệ năm.
(Kiến Thức) - Trong những ngày đầu năm, có những phi công quân sự của Không quân Việt Nam "du xuân" trên những chuyến bay tuần tra, huấn luyện đầy căng thẳng nhưng cũng khiến người trong cuộc không khỏi hào hứng, phấn khởi.
(Kiến Thức) - Gần 30 năm về trước trong giai đoạn những năm 1989 và 1990, Việt Nam đã bán một loạt máy bay, trực thăng hết niên hạn sử dụng cho phía Australia.
(Kiến Thức) - Trong thời bình, số giờ bay của một tiêm kích là chỉ số cực kỳ quan trọng giúp xác định trình độ và khả năng tác chiến của các phi công chiến đấu.