Du khách muốn tham quan bảo tàng phải mặc đồ lặn, đeo bình dưỡng khí hoặc dùng ống thở để lặn xuống độ sâu từ 4 đến 8 mét, nơi các kiệt tác đang ẩn mình giữa làn nước biển trong vắt.
Nhiếp ảnh gia Tom Vierus đã chụp được hình ảnh của loài chim quý hiếm này trong chuyến thám hiểm cùng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) tại dãy núi Nakanai.
Phát hiện này không chỉ là một kho báu về giá trị vật chất mà còn là một nguồn tài liệu quý giá giúp hiểu sâu hơn về cuộc sống và lịch sử thời kỳ cuối của Đế chế La Mã.
Nhờ cấu tạo cơ thể đặc biệt và khả năng tiết kiệm năng lượng hiệu quả, cá voi có thể sinh sống và kiếm ăn ở những độ sâu mà con người không thể với tới.
Một chuyên gia lặn biển suýt chút nữa đã bị cá mập hổ ngoạm vào đầu ngay khi cô chuẩn bị lặn ngoài khơi bờ biển Haleiwa, Hawaii. Máy quay đã ghi lại khoảnh khắc thoát chết kì diệu của nhà nghiên cứu biển Ocean Ramsey...