Những lăng mộ này không chỉ là nơi an nghỉ của các Hoàng đế vĩ đại trên thế giới, mà còn là điểm đến du lịch hấp dẫn bởi lối kiến trúc lạ mắt cùng bề dày lịch sử.
Theo nghiên cứu của các nhà khảo cổ học quốc tế, nhiều khả năng người Hy Lạp cổ đại tham gia vào quá trình tạo ra đội quân đất nung đặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã thực hiện khai quật một phần lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở tỉnh Thiểm Tây. Theo đó, hàng ngàn tượng binh sĩ đất nung trong mộ cổ hé lộ bí mật về quân đội nhà Tần.
Thông qua các kiểm tra, đo đạc trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện nồng độ thủy ngân cao nhất là ở phía đông bắc và phía nam. Trong khi đó, góc phía tây bắc có nồng độ thủy ngân rất thấp.
Trong số hàng ngàn bức tượng đất nung tìm thấy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia bất ngờ trước một bức tượng có dấu vân tay. Họ nghi ngờ đó có thể là dấu vân tay của nghệ nhân sống cách đây hơn 2.000 năm.
Khi khai quật lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ khai quật được nhiều cổ vật quý giá. Trong số này, một số hiện vật nghi là của hoàng tử Cao làm dấy lên nghi vấn ông được chôn cùng vua cha.
Tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia khai quật được đội quân đất nung gồm hàng ngàn pho tượng. Một quan điểm cho rằng, vua Tần tạo ra đội quân này vì không muốn chôn sống hàng ngàn binh sĩ.
Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1974. Thế nhưng, đến nay, các chuyên gia khảo cổ vẫn chưa thể mở phần mộ chính của Tần Thủy Hoàng. Vì sao lại vậy?
Khi tiến hành khai quật lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một bộ hài cốt phụ nữ 20 tuổi trong tình trạng bị phân xác. Họ suy đoán bà là phi tần của Vua Tần.
Lăng mộ của pharaoh Tutankhamun, phiến đá Rosetta, đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng... là những phát hiện vĩ đại nhất trong lịch sử ngành khảo cổ học.
Bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ khai quật được đội quân đất nung gồm hàng ngàn tượng binh sĩ có kích thước như người thật. Mục đích Tần Thủy Hoàng làm như vậy khiến nhiều người tò mò.
Một số người tin rằng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa một lượng lớn thủy ngân, và một cuộc nghiên cứu về cây lựu xung quanh lăng mộ đã đưa ra câu trả lời.
Năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc. Mộ cổ này được tìm thấy nhờ một nông dân tình cờ phát hiện một tượng binh sĩ đất nung.
Khi khai quật lăng mộ của Tần Thủy Hoàng tại Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc, các chuyên gia bất ngờ và tò mò khi tìm thấy một pho tượng chiến binh có mặt xanh. Tuy nhiên, gương mặt đổi sang màu nâu sau 5 phút phát hiện.
Theo một ghi chép, Hạng Vũ từng dẫn theo 300.000 người tới đào bới lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Sau khi quấy nhiễu giấc ngủ ngàn thu của vua Tần, Hạng Vũ vướng phải "lời nguyền" rùng rợn và có cái chết đầy đau đớn.
Khi nghiên cứu mũi tên bằng đồng được tìm thấy trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện vũ khí này vẫn sắc bén, có thể xuyên thủng áo giáp chỉ với 1 lần bắn dù hơn 2.000 tuổi.
Các chuyên gia hiện khai quật được một phần nhỏ lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Họ kỳ vọng việc dùng tia vũ trụ có thể giúp tìm ra khu mộ chính và hài cốt của vua Tần.
Trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng chục bộ hài cốt của phi tần, cung nữ. Họ đặc biệt chú ý đến một xác ướp thai phụ bởi hoài nghi đứa trẻ chưa chào đời là con vua Tần.
Trong 2 hố chôn tượng binh sĩ đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện dấu hiệu từng bị cháy. Điều này khiến họ thắc mắc vì sao trong mộ cổ xảy ra cháy?