Kể từ khi lên ngôi cho đến khi băng hà, Đường Thái Tông Lý Thế Dân chưa từng tổ chức sinh nhật hoành tráng như nhiều hoàng đế khác. Điều này khiến nhiều người tò mò nguyên nhân.
Tống Độ Tông là hoàng đế thứ 15 của nhà Tống. Bậc quân vương này nổi tiếng ăn chơi trụy lạc, mỗi đêm hoan lạc với hàng chục phi tần. Cuối cùng, Tống Độ Tông phải "trả giá đắt" cho việc này.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, hoàng đế thường truyền ngôi cho con trai trưởng. Con trai cả đều do hoàng hậu sinh ra. Sở dĩ nhà vua chọn người kế vị như vậy được cho là vì 2 lý do.
Bên trong Tử Cấm Thành có lưu giữ 11 tấm bài vị của các hoàng đế nhà Thanh. Từ đây, nhiều người nhận ra một ông hoàng không được lập bài vị trong khi nhà Thanh có 12 hoàng đế.
(Kiến Thức) - Nam Hán Hậu chủ Lưu Sưởng được nhớ đến là hoàng đế Trung Quốc hoang dâm làm sụp đổ một vương triều. Một trong những nguyên nhân là vì ông mê đắm một mỹ nhân ngoại quốc có vóc dáng mũm mĩm.
(Kiến Thức) - Lâu Chiêu Quân được xem là người phụ nữ phú quý nhất thời phong kiến Trung Quốc. Bà hạ sinh 8 người con, trong đó 4 người con trai lên ngôi hoàng đế, 2 con gái trở thành hoàng hậu.
(Kiến Thức) - Hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến thường có hậu cung gồm hàng trăm phi tần, mỹ nữ. Nhưng lịch sử ghi nhận một vị vua có duy nhất một người vợ là Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường.
(Kiến Thức) - Trong số các hoàng đế Trung Quốc, Hán Cảnh Đế Lưu Khải được người đời nhớ đến với chuyện tình "kinh thiên động địa" với gái nạ ròng Vương thị. Dù từng có chồng và con riêng nhưng Lưu Khải vẫn rất yêu chiều và sắc phong Vương thị làm hoàng hậu.