Dịp Tết Dương lịch 2024 được nghỉ 3 ngày nhưng do yếu tố tác động nên thị trường du lịch không bị quá tải. Du khách đa phần lựa chọn những điểm đến gần Hà Nội với thời gian ngắn và chi phí không quá tốn kém.
Đến Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) dịp Tết Dương lịch 2024, du khách, được trải nghiệm tô vẽ, nhào nặn những mảng màu trên những viên ngói, tấm gỗ xưa cũ...
Trong tiết trời lãng đãng cuối thu đầu đông, sự cổ kính và đầy hoài niệm về thời xưa cũ của làng cổ Đường Lâm lại càng hiện lên rõ nét, chạm đến cảm xúc của bất cứ du khách nào dừng chân.
Việc giếng cổ của làng cổ Đường Lâm bị đoàn làm phim tô vẽ tạo bối cảnh đã khiến dư luận dậy sóng. Trước khi bị "vẽ bậy", chiếc giếng này trông như thế nào?
Trong nhiều thế kỷ qua, người dân ở làng cổ Đường Lâm nói riêng và xứ Đoài nói chung đã dùng đá ong để xây các công trình. Xung quanh loại vật liệu này có nhiều điều lý thú mà không phải ai cũng tường tận.
Cao Biền bị giết khi âm mưu triệt hạ “đất phát đế vương” chưa thành. Vài chục năm sau, làng cổ Đường Lâm sinh ra Ngô Quyền, nhà sáng lập triều Ngô, vị anh hùng dân tộc đã đánh tan quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng năm 938.
Ba ngôi làng cổ nổi tiếng này lần lượt nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, là ba ngôi làng cổ đầu tiên được công nhận là di tích quốc gia của Việt Nam. Đó là những làng nào?
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
(Kiến Thức) - Nét đặc trưng của giếng cổ Đường Lâm là miệng giếng ghép bằng những tảng đá ong sần sùi. Bên cạnh giá trị sử dụng, giếng còn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc...
(Kiến Thức) - Xét về quy mô kiến trúc, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội. Đây là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Ông là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Ngôi nhà cổ của gia đình ông Cao Toàn (xã Đường Lâm, huyện Sơn Tây) có niên đại gần 400 năm, đến nay vẫn bảo tồn được nguyên vẹn lối kiến trúc cổ xưa đặc trưng của làng quê Việt, ngày càng hấp dẫn nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.
(Kiến Thức) - Làng cổ Đường Lâm có chùa Mía ẩn mình trong sương sớm, nơi để con người chìm vào thế giới thâm nghiêm, tạm quên đi cuộc sống ồn ào, vội vã...
(Kiến Thức) - Trải qua 200 năm với 4 thế hệ, ngôi nhà cổ của bà Hà Thị Điền ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội được giữ gìn gần như nguyên vẹn vẻ đẹp nguyên sơ, hữu tình... gợi nhớ đời sống sinh hoạt làng quê Việt.