(Kiến Thức) - Công nghệ Bio - Nano làm sạch sông Tô Lịch xử lý được mùi hôi thối; phân hủy một phần bùn hữu cơ tồn đọng lâu năm dưới lòng sông; bảo tồn hệ sinh thái,...
(Kiến Thức) - Dự án cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hoá - tâm linh bằng nguồn vốn Nhật Bản khiến dư luận kỳ vọng vào sự hồi sinh của “dòng sông chết”. Nhưng cũng nhiều ý kiến băn khoăn liệu kế hoạch có khả thi?
(Kiến Thức) - TP Hà Nội đang tiến hành lắp đặt một ống cống khổng lồ dẫn nước sông Tô Lịch vào nhà máy xử lý nước thải Yên Xá với mục đích giải quyết tình trạng ô nhiễm.
(Kiến Thức) - Ngoại thành Hà Nội xưa và đô thị hạt nhân của Thủ đô chúng ta hiện nay, có sông Tô Lịch huyền thoại, lịch sử. Bởi “chuyện kể rằng”: Vua Lý Thái Tổ khi dời Đô Hoa Lư, Ninh Bình về Hà Nội, đã từng đi thuyền trên con sông này.
(Kiến Thức) - Nhiều ý kiến cho rằng, giải pháp dùng nước sông Hồng hoặc sông Nhuệ để thau rửa sông Tô Lịch không đảm bảo tính khả thi. Hơn nữa phải chi tới 150 tỷ đồng là vô cùng lãng phí.
Theo quan sát của PV, 4 chiếc 'bảo bối' của Nhật vẫn hoạt động bình thường, chạy 24/24 tại khu thí điểm trên sông Tô Lịch. Chuyên gia Nhật đã xây dựng các phương án để làm sao các tấm Bioreactor đặt trong lòng sông vẫn kích hoạt vi sinh vật và giữ được các vinh sinh vật này, dù có xả nước hồ Tây hay xả mạnh hơn thì sẽ không bị cuốn trôi kết quả.
Chuyên gia Nhật Bản bức xúc cho rằng những phát ngôn của đại diện Công ty Thoát nước Hà Nội tại buổi họp báo ngày 23/7 về xả nước Hồ Tây vào sông Tô Lịch là hoàn toàn không chính xác.
Các chuyên gia cho rằng cần chấp nhận sự thật Tô Lịch giờ không trở lại con sông tự nhiên được nữa. Đã đến lúc tìm giải pháp phù hợp cho con sông nghìn năm tuổi này.
(Kiến Thức) - Sáng 16/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi lễ khởi động Dự án tài trợ thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano -Bioreactor Nhật Bản.