Theo TS Phạm Quang Long, việc xử phạt vi phạm nồng độ cồn chỉ là phần ngọn. Quan trọng là mọi người ý thức được sự nguy hiểm của việc uống rượu bia mà vẫn lái xe.
Công an huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Phạm Ngọc Sơn (sinh năm 1987, trú tại xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn) về hành vi giết người.
Khi bị hai xe tải của Tổ kiểm soát chặn lại, Nguyễn Thanh Tâm không thể bỏ chạy nhưng không xuống xe xuất trình giấy tờ, do đó Tổ công tác phải phá kính chắn gió bên lái để mở cửa xe, khống chế Tâm.
Bị cảnh sát giao thông phát hiện vi phạm về nồng độ cồn, tài xế sinh năm 1996 cho biết, trước đó đã cùng một số người bạn ăn nhậu để đón Noel. Khi thấy cảnh sát, tài xế giật mình quay xe nhưng bị chặn lại.
Không chấp hành kiểm tra nồng độ cồn, người đàn ông còn dùng mũ bảo hiểm đánh một CSGT của Công an huyện Tứ Kỳ, khiến nạn nhân phải điều trị tại bệnh viện.
Trước việc CSGT TPHCM triển khai cao điểm kiểm tra nồng độ cồn, nhiều tài xế ăn nhậu đối phó bằng cách đi xe máy cũ nát và không mang theo giấy tờ tùy thân.
Tổ công tác thấy lái xe có biểu hiện nghi vấn nên đã kiểm tra và phát hiện tại túi quần phía sau bên trái có 1 túi nilong chứa chất bột màu trắng (nghi là ma tuý).
Thời gian lực lượng CSGT Hải Dương phối hợp lập chốt tiến hành kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm quy định nồng độ cồn diễn ra từ ngày 8/10 đến hết ngày 31/12/2023.
Từ ngày 30/8 đến 5/10, 6 tổ công tác của Cục CSGT phối hợp với công an các địa phương đã kiểm tra, xử lý 192 trường hợp là đảng viên, cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn.
Dù tổ công tác ra tín hiệu dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn, nhưng đối tượng không chấp hành, lái xe bỏ chạy khiến một cán bộ công an bị thương, phải nhập viện.