Vào khoảng 100 năm trước, các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều khoảnh khắc ấn tượng về các khu chợ Tết ở Hà Nội. Khi xem các bức ảnh, nhiều người bồi hồi nhớ đến Tết xưa.
Ghé thăm chợ cổ, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc truyền thống bằng gạch đất nung, mái ngói bạc màu mà còn được “ngược về tuổi thơ” với nhiều thức quà quê dân dã như chè, bánh gai, bánh dùng, bánh rán…
Người nông dân chăm sóc ruộng rau, thiếu niên chăn trâu, cụ ông thư giãn trên tấm phản... là loạt tranh màu được in trong cuốn sách của Pháp: "Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ - Tập 2", xuất bản ở Paris năm 1935.
Với vai trò lịch sử đặc biệt của mình, chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, chợ Đông Ba ở Huế và chợ Bến Thành ở TP HCM xứng đáng được coi là ba khu chợ cổ biểu tượng cho ba miền Bắc - Trung - Nam.
Các khu chợ lâu đời ở TP.HCM luôn có những điều đặc biệt hấp dẫn du khách trong và ngoài nước khi ghé thăm TP.HCM. Bạn có thể thưởng thức ẩm thực, mua đồ lưu niệm, hoa hay quần áo... ở đây.
(Kiến Thức) - Đến những khu chợ này, bất cứ ai cũng phải ngạc nhiên bởi các món đồ quý hiếm như vàng, kim cương hay đá quý đều được bày bán la liệt" như rau"
(Kiến Thức) - Để đảm bảo an toàn, đúng quy định phòng chống COVID-19, tiểu thương ở các khu chợ đã nghĩ ra đủ cách sáng tạo khi bán hàng, được người dân đồng tình hưởng ứng.
(Kiến Thức) - Giữa trung tâm Hà Nội có một "tổ hợp" chợ có thể nói là độc nhất vô nhị Việt Nam, nơi bốn khu chợ họp cạnh nhau tạo nên cảnh phố chợ nhộn nhịp hiếm có. Đó là bốn chợ: Đồng Xuân - Bắc Qua - Cầu Đông - Thanh Hà.
(Kiến Thức) - Được mệnh danh là "chợ ma", Daliushu nằm giữa lòng thành phố Bắc Kinh chuyên bán các loại đồ cổ, trang sức, ngọc thạch và chỉ họp vào đêm thứ 3 hàng tuần. Để tránh sự dòm ngó việc bán đồ cổ diễn ra trong đêm tối.
(Kiến Thức) - Bupyeong được xem là khu chợ dưới lòng đất lớn nhất ở Hàn Quốc với hơn 1.400 cửa hàng. Chợ bán các loại hàng hóa và giá thành rẻ hơn nhiều so với mặt bằng chung trên cả nước.