Thần đồng tiên tri Ấn Độ Abhigya Anand đã đưa ra 5 cảnh báo về vận mệnh thế giới sau ngày 19/11 - thời điểm diễn ra nguyệt thực một phần dài nhất trong 580 năm.
(Kiến Thức) - Vào khoảng thời gian từ 20 - 21/1, một nửa địa cầu sẽ chứng kiến hiện tượng thiên văn đáng chú ý – siêu trăng máu hay có tên gọi chính thức là nguyệt thực toàn phần, xuất hiện đỏ rực trên bầu trời.
Mặt Trăng bỗng nhiên đỏ như máu là hiện tượng thiên nhiên đặc biệt, khiến con người hoài nghi, không ít người cho đó là chỉ dấu của sự hủy diệt. Vậy, khái niệm “Trăng máu” là gì? Tác động của nó đến Trái Đất và cuộc sống con người ra sao?
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, vào ngày 27/7/2018 tới, những người ở hầu hết châu Phi, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Australia và một số vùng ở châu Âu sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng “Trăng máu” có thời gian lâu nhất tính từ đầu thế kỷ XXI cho đến nay.
Đêm nay, trăng máu sẽ xuất hiện ở Việt Nam, xung quanh hiện tượng thiên văn đặc biệt này tồn tại nhiều truyền thuyết đáng sợ nhưng liệu có phải tất cả đều là sự thật?
Đêm 7/8 rạng sáng 8/8, người yêu thiên văn ở Việt Nam cũng như nhiều nơi trên thế giới có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần trước khi đón chờ Nhật thực toàn phần vào ngày 21/8 tới.
(Kiến Thức) - Trong quan niệm của tín ngưỡng, hiện tượng trăng máu luôn gắn liền với thảm họa. Mỗi lần trăng máu xuất hiện lại đi kèm với lời đồn đáng sợ.
(Kiến Thức) - Thông tin về hiện tượng siêu trăng và nguyệt thực toàn phần gặp nhau, gọi là hiện tượng trăng máu xuất hiện vào đêm 28/9/2015 đang gây tò mò lớn.