Trong "Thủy Hử" của Thi Nại Am, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, hổ tướng mạnh nhất lại là đối thủ của các anh hùng Lương Sơn Bạc - Thạch Bảo.
Triệu Vân không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Triệu Tử Long là "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Người đứng đầu “Tây Sơn thất hổ tướng” là Võ Văn Dũng, người được sinh ra tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, Bình Định)...
Dù khai quốc công thần Lê Văn Duyệt sinh thói lộng quyền, vua Minh Mạng tức giận nhưng không thể làm gì được. Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, ông mới kết án tử dành cho vị hoạn quan quyền lực này.
Là một trong "Ngũ hổ tướng" của Lưu Bị, Mã Siêu không nổi tiếng bằng Quan Vũ, Trương Phi... Thêm nữa, "hổ tướng" thời Tam quốc này còn có số phận bất hạnh nhất.
Thời Tam Quốc nổi lên 5 dũng tướng nhà Thục Hán và được La Quán Trung gọi trong tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" là “ngũ hổ tướng”. Mỗi vị mãnh tướng này nổi danh thiên hạ với bản lĩnh hơn người.
(Kiến Thức) - Trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hổ tướng Trương Phi được miêu tả là người nóng nảy, lỗ mãng, hữu dũng nhưng vô mưu. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng dù có tính cách nóng nảy, Trương Phi là người văn võ toàn tài.
(Kiến Thức) - Là vị tướng nổi tiếng thời Tam Quốc, Quan Vũ được người đời nhớ đến với tính cách hào hiệp, trượng nghĩa và võ công giỏi. Thế nhưng, một số sử gia cho rằng, hổ tướng này quá kiêu ngạo, cậy bản thân có tài nên coi thường người khác dẫn đến cái chết bi thảm.
(Kiến Thức) - Dưới thời phong kiến, tội “khi quân phạm thượng” là một trọng tội và phải chịu hình phạt khủng khiếp nhất là tru di. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.