Để tạo ra hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm, các nhà nghiên cứu đã dùng một mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến để thu thập dữ liệu về ánh sáng và khí xoáy.
Con người rơi vào hố đen vũ trụ sẽ không có cơ hội sống sót. Điều này được Chris Impey, giáo sư thiên văn học tại Đại học Arizona công bố trong một nghiên cứu mới đây.
Một nghiên cứu tiết lộ những chi tiết mới về hố đen đầu tiên được phát hiện vào năm 1964. Hố đen mang tên Cygnus X-1, có khối lượng gấp 21 lần khối lượng Mặt Trời.
Siêu hố đen được cho là nằm ở trung tâm một thiên hà thuộc cụm thiên hà Abell 2261, cách Trái Đất 2,7 tỷ năm ánh sáng bất ngờ mất tích. Hố đen này được xem là một trong những hố đen lớn nhất từng được ghi nhận.
Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Tác giả của nghiên cứu này là các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.
(Kiến Thức) - Sau khi chụp được bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ, nhiều người không khỏi kinh ngạc khi phát hiện Einstein đã tiến đoán chính xác về sự tồn tại của hố đen siêu lớn ở trung tâm thiên hà.
(Kiến Thức) - Hố đen vũ trụ là một một trong những bí ẩn lớn nhất thế giới. Theo các chuyên gia, hố đen có lực hấp dẫn vô cùng mạnh và có khả năng "nuốt chửng" con người theo những cách nguy hiểm khác nhau.
Khi hai hố đen sáp nhập, chúng sẽ kết hợp với nhau thành vụ nổ năng lượng giải phóng một lượng lớn sóng trọng lực và có thể cảm nhận qua toàn bộ vũ trụ.